Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 43 - 48)

Một tấm kim loại (tấm tôn) có kích thớc khoảng 50 ì50 cm đợc rửa sạch phơi khô. Tiếp đó cân tấm tôn (tO) và phết cặn dầu FO, phơi tiếp trong khoảng bẩy ngày để cặn dầu bám lên bề mặt miếng tôn.

Pha mẫu dung dịch chất tẩy rửa với tỷ lệ xác định trớc. Cân tấm tôn đã phết cặn dầu (t1) và bỏ vào dung dịch chất tẩy rửa đã pha, ngâm trong một giờ đồng hồ. Sau đó, dùng máy phun hút dung dịch chất tẩy rửa lên phun vào tấm tôn trong vòng 30 phút với áp lực khoảng 15 – 20 Kg/cm2. Khi ngừng phun lấy tấm tôn ra phơi khô và đem cân lại tấm tôn đó (t2).

Độ tẩy rửa(%) = .100 1 2 1 t t t ∆ ∆ − ∆ (%) Trong đó:

∆t1 = t1 - tO: khối lợng cặn FO trớc khi ngâm (gam).

∆t2 = t1 – t2: khối lợng cặn FO sau khi ngâm (gam).

Kết quả về độ tẩy rửa của các mẫu đã điều chế đợc thể hiện trong các bảng ở phần thảo luận kết quả.

2.2.4 Kiểm tra độ tái bám trở lại

2.2.4.1 ý nghĩa

Trong quá trình tẩy rửa, các cặn bẩn bị hoà tan vào dung dịch. Tuy nhiên sau một thời gian, các cặn bẩn đó lại có xu hớng bám trở lại bề mặt thùng chứa. Chính vì thế xác định đợc độ tái bám trở lại ta sẽ xác định đợc hiệu quả chống tái bám của mỗi mẫu CRT. Từ đó đa ra đánh giá về chỉ tiêu chất lợng của mỗi mẫu CRT.

2.2.4.2 Chuẩn bị thí nghiệm

Các bớc chuẩn bị dụng cụ và chuẩn bị mẫu hoàn toàn giống các thí nghiệm ở trên.

2.2.4.3 Tiến hành thí nghiệm

Tiến hành tẩy rửa nh thí nghiệm trên với một nhiệt độ và tốc độ khuấy thích hợp. Tuy nhiên, sau mỗi thí nghiệm ta giữ lại dung dịch sau tẩy rửa.

Sau khi phơi khô và cân xác định khối lợng m2 của thanh kim loại thì ta lại ngâm nó vào dung dịch vừa tẩy rửa.

Thời gian ngâm kéo dài khoảng 72 h, sau đó lấy ra phơi khô rồi xác định khối lợng sau tái bám m3.

Lợng tái bám trở lại đợc xác định theo công thức: ĐTB = (m3 - m2) / (m1 - m2).100%

2.2.5 Xác định độ nhớt

2.2.5.1. Định nghĩa độ nhớt

Độ nhớt động học là tỷ số độ nhớt động lực và mật độ chất lỏng. Nó là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dới tác dụng của một trọng lực.

2.2.5.2 Dụng cụ tiến hành

- Nhớt kế (4)

- Cốc thuỷ tinh 100 ml - Bình ổn nhiệt (1)

- Mô tơ và cánh khuấy (2)

- Nhiệt kế tiếp xúc (6), Núm điều chỉnh nhiệt độ (5) - Dây điện trở đốt nóng (7) - Nhiệt kế (3) - Đồng hồ đếm thời gian. Hình 2.3: Sơ đồ đo độ nhớt 2.2.5.3 Tiến hành thí nghiệm *Nạp mẫu

Cốc thuỷ tinh rửa sạch sấy khô, rót chất tẩy rửa ra cốc. Lật ngợc nhớt kế sạch đã sấy khô, chỉ cầm một nhánh của nhớt kế. Nạp mẫu đến vạch trên cùng.

*Đo độ nhớt

Nhớt kế sau khi nạp mẫu cho vào bình ổn nhiệt, để ở nhiệt độ xác định trong vòng 15 phút để mẫu ổn định nhiệt với nhiệt độ của bình ổn nhiệt. Hút mẫu lên đến giữa bầu thứ 2. Để mẫu chảy đến vạch thứ nhất, bắt đầu bấm đồng hồ đếm giờ cho tới khi mẫu chảy hết vạch thứ 2, kết thúc quá trình tính thời gian và ghi lại thời gian mẫu chảy.

Ta làm nh thế 3 lần và lấy kết quả trung bình. Tính độ nhớt của chất tẩy rửa theo công thức sau:

ν = k.t Trong đó:

k: hằng số nhớt kế.

t: thời gian mẫu (chất tẩy rửa) chảy từ vạch thứ 1 đến vạch 2 (s). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.6 Kiểm tra độ ăn mòn tấm đồng

2.2.6.1 ý nghĩa

ăn mòn đồng thể hiện sự có mặt của lu huỳnh hoạt động trong dung dịch CTR. Kiểm tra thí nghiệm ăn mòn đồng khi cho tiếp xúc dung dịch CTR và tấm đồng cho phép xác định bán định lợng tác động ăn mòn của sản phẩm lên đồng.

2.2.6.2 Tiến hành thí nghiệm

Đánh sạch tấm đồng đậm đặc (đồng điện phân) bằng cách dùng giấy ráp đánh theo chiều dọc sao cho sạch và phẳng để tránh ăn mòn cục bộ.

Rửa sạch tấm đồng bằng dung môi dễ bay hơi (chẳng hạn: xăng dung môi) không có lu huỳnh.

Thấm khô tấm đồng bằng bông hoặc giấy lọc.

Dùng giấy gắp hoặc lót tay bằng giấy lọc cho tấm đồng vào ống nghiệm. Cho dung dịch thí nghiệm vào ống nghiệm đến khi ngập tấm đồng.

Nếu thí nghiệm hở thì cho ống nghiệm vào rọ rồi nhúng nó xuống thùng điều nhiệt.

Nếu thí nghiệm kín thì cho ống nghiệm vào bom kim loại và đậy nút. Cho bom hoặc rọ đã chứa ống nghiệm đó vào thùng điều nhiệt giữ ở nhiệt độ 50 ± 1 0C trong 3 h với dung dịch CTR hoặc dung dịch sau tẩy rửa. Điều kiện thí nghiệm về nhiệt độ, thời gian, kín hoặc hở là tuỳ theo từng mẫu.

Nhấc rọ hoặc nhấc bom ra. Làm nguội bom dới vòi nớc, mở nắp bom, lấy ống nghiệm ra khỏi bom sau đó dùng cặp gắp tấm đồng ra.

Dùng dung môi rửa tấm đồng rồi thấm khô, cho vào ống nghiệm dẹt để so với bản chuẩn ăn mòn.

2.2.6.3 Đánh giá mức độ ăn mòn

Quan sát tấm đồng theo các tấm đồng chuẩn ăn mòn của bảng chuẩn: Cho tấm đồng vào ống nghiệm dẹt để có trạng thái quan sát tựa nh các tấm đồng ăn mòn chuẩn đợc quan sát qua một lớp keo trong suốt của bản chuẩn

Bảng ăn mòn chuẩn:

Mô tả: Bảng chuẩn gồm 13 tấm đồng có mức bị ăn mòn khác nhau: - Tấm chuẩn đầu tiên là tấm đồng vừa đánh bóng xong

- 12 tấm kia đợc chia làm 4 cấp ăn mòn từ ít đến nhiều đánh số từ 1 đến 4. Mỗi một cấp ăn mòn lại gồm các cấp phụ theo mức độ ăn mòn tăng: a,b,c,d,e.

Theo bảng chuẩn đó các cấp ăn mòn nh sau: Cấp 0: Không ăn mòn (1a)

Cấp 1: ăn mòn nhẹ (1b)

Cấp 2: ăn mòn vừa (2a , 2b , 2c, 2d , 2e ): biến sắc, nhạt màu Cấp 3: ăn mòn nhiều (3a , 3b): nhạt màu rồi chuyển tối Cấp 4: ăn mòn mạnh (4a , 4b , 4c , 4d ): xám đen.

2.2.7 Xác định nhiệt độ chớp cháy

2.2.7.1 Định nghĩa

Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất của chất lỏng mà ở đó hơi của nó và không khí tạo thành một hỗn hợp có khả năng bắt cháy khi đa nguồn lửa từ ngoài vào và cháy không quá 5 giây (Chớp có nghĩa là cháy bùng lên rồi tắt).

Nhiệt độ chớp cháy cốc kín là nhiệt độ chớp cháy đo bằng cốc có nắp đậy. Nhiệt độ chớp cháy cốc hở là nhiệt độ chớp cháy đo bằng cốc không đậy nắp.

Nhiệt độ cháy (bắt lửa): nếu thời gian cháy quá 5(s) thì ngời ta gọi đó là nhiệt độ cháy.

Ghi chú:

Các mẫu CTR chúng tôi sử dụng đều là sản phẩm dễ bay hơi do đó chúng tôi tiến hành đo nhiệt độ chớp cháy bằng phơng pháp sử dụng cốc kín .Phơng pháp này đợc áp dụng cũng do một lý do khác là để đảm bảo tránh độc hại cho ngời tiến hành thí nghiệm.

2.2.7.2 Cách đo

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 43 - 48)