Chơng 3: Thảo luận kết quả
3.1 Khảo sát sơ bộ hoạt tính tẩy rửa của các loại dầu thực vật khác nhau
khác nhau
Mục đích ban đầu đặt ra khi tổng hợp chất tẩy rửa cặn bẩn xăng dầu là “thân thiện với môi trờng” nên chúng tôi sử dụng dầu thực vật, bởi vì nó có đặc tính phân huỷ sinh học nhanh trong đất, an toàn với con ngời. Theo ý tởng của tác giả [20] cho rằng, các hợp chất chứa vòng tecpen có hoạt tính tẩy rửa đối với cặn dầu có nhựa và asphanten, do vậy lấy dầu thông, một loại dầu có sẵn ở Việt Nam làm đối tợng nghiên cứu. Tuy nhiên để mở rộng nguồn nguyện liệu, chúng tôi đã thử nghiệm với các loại dầu thực vật khác nh: dầu dừa, dầu lạc, dầu ngô, dầu sở và dầu cám, trong khi cố định hàm lợng axit ôlêic và APG 60. Kết quả thấy dầu thông và dầu dừa có hoạt tính tẩy rửa cao hơn
Bảng3.1: Định tính về khả năng tẩy rửa của các loại dầu thực vật
Mẫu n/c có chứa
Dầu
thông Dầu dừa Dầu lạc Dầu ngô Dầu sở
Dầu cám Khả năng
tẩy rửa có có có có có không
Dựa vào bảng 3.2 ta có thể thấy,nhiệt độ chớp cháy của các mẫu là tơng đối thấp đặc biệt là mẫu đậm đặc. Chính vì thế khi bảo quản và tồn chứa cần đảm bảo tuân thủ các quy tắc an toàn cháy nổ. Tuy nhiên khi tiến hành tẩy rửa cặn xăng dầu, chúng tôi tiến hành ở nồng độ 1% nên nhiệt độ chớp cháy của các mẫu đều nằm trong khoảng 340C-360C là tơng đối an toàn. Chính vì thế các mẫu ở trên đều đạt yêu cầu về mặt an toàn cháy nổ và đủ điều kiện để thử nghiệm trong thực tế.
Bảng3.3:Độ ăn mòn tấm đồng của các mẫu CTR
Mẫu DT DD DN DL DS
Nhóm 1a 1a 1a 1a 1a
Qua bảng 3.3 ta có thể thấy, các mẫu khảo sát đều không gây ăn mòn (mức 1a). Nh vậy chúng đều đảm bảo không ảnh hởng tới bồn bể khi súc rửa. Và nh thế là các mẫu CTR đã đạt đợc tiêu chuẩn cho phép về độ ăn mòn và có thể đợc sử dụng trong thực tế.