Ảnh hởng của áp lực phun

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 85 - 86)

bằng rợu izo-propylic

3.6.3.2ảnh hởng của áp lực phun

Trong phơng pháp này chúng tôi sử dụng mẫu CTR đợc chế tạo từ dầu thông (DT) để tiến hành thí nghiệm. Nội dung của phơng pháp là kết hợp giữa hoạt tính của CTR và các tác động cơ học nhằm tăng cờng hiệu quả tẩy rửa. Quy trình tiến hành ở áp lực phun khoảng 5 (kG/cm2) và đợc chia thành 3 phơng pháp nhỏ nh sau:

* Phơng pháp phun ngay từ đầu

Nội dung của phơng pháp này là phun trực tiếp dung dịch CTR với các nồng độ khác nhau lên bề mặt nhiễm bẩn.Hiệu quả tẩy rửa của phơng pháp này đợc ghi trong bảng 3.26 dới đây:

Số thứ tự Tỷ lệ CTR/H2O (%)

Thời gian phun (phút) Độ sạch (%) 1 1 30 40 2 2 30 68 3 4 30 85 4 5 30 93

Nhìn chung phơng pháp này không đạt đợc hiệu quả cần thiết. Độ tẩy rửa khi tiến hành thí nghiệm ở nồng độ thấp là gần nh bằng 0 dù ta tăng thời gian lên rất nhiều.Khi ta tăng nồng độ lên thì độ tẩy rửa tăng lên nhng lợng CTR quá tốn kém .Chính vì vậy chúng tôi cho rằng phơng pháp này có hiệu quả kém và không thực tế .

* Tính tỷ số số gam CTR/1 gam cặn dầu

Tấm kim loại đợc phun sạch khi dung dịch có nồng độ 5%. Mẫu CTR chúng tôi sử dụng là mẫu DT có tỷ trọng là 0,8415.

Lợng dung dịch sử dụng là 7.5 lít,nh thế khối lợng CTR đậm đặc là: 0,8415x(7500:20)=315, 56 (gam)

Lợng cặn dầu bám trên thanh kim loại là 10,67 gam Diện tích tấm kim loại : 840cm2

Số g cặn dầu/1m2 bề mặt=127,02 gam /1m2

Nh thế tỷ số là 315,56:10,67=29,57gam CTR/1 gam cặn dầu Vậy với 1m2bề mặt :37556 gCTR / 127,02g cặn / 1m2

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 85 - 86)