Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng vitaminC chanh trong quá trình bảo

Một phần của tài liệu “Bảo quản chanh bằng màng Chitosan” (Trang 54)

trong quá trình bảo quản

Vitamin C là một thành phần hết sức quan trọng đối với con người, và chanh là loại quả rất giàu vitaminC. Do đó chúng tôi tiến hành theo dõi sự biến đổi về hàm lượng vitaminC của chanh trong quá trình bảo quản. Kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 4.8 và đồ thị 4.8

Đồ thị 4.9: Biến đổi hàm lượng vitamin C của chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

Qua bảng và đồ thị chúng tôi nhận thấy rằng: thời gian bảo quản càng dài thì hàm lượng vitamin C trong quả chanh càng giảm thấp. Hàm lượng vitamin C trong chanh nguyên liệu là 46,29 (mg%) nhưng sau 30 ngày bảo quản thì hàm lượng này giảm xuống còn 12,56 (mg%) ở CT1; 16,86 (mg%) ở CT2 và 14,60 (mg%) ở CT3. Sở dĩ như vậy là do vitamin C rất dễ bị oxi hoá dưới sự xúc tác của enzym ascorbinase.

So sánh hàm lượng vitaminC của quả chanh ở các ngày bảo quản ta thấy: trong 10 ngày đầu hàm lượng vitaminC giảm mạnh, sau đó giảm từ từ ở 20 và 30 ngày bảo quản ở tất cả các công thức. Giữa CT2 và CT3 ở 20 ngày đầu không có sự khác nhau về hàm lượng vitamin C, nhưng sau 30 ngày bảo quản sự khác biệt này là rõ rệt, hàm lượng vitaminC ở CT1 là nhỏ nhất (mức α=0,05)

Như vậy, nồng độ chitosan bảo quản có ảnh hưởng đến hàm lượng vitaminC của quả chanh trong thời gian bảo quản.

PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu thu được trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi rút ta một số kết luận sau:

1. Chanh được xử lý chitosan ở các nồng độ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới sự thay đổi về: hao hụt khối lượng tự nhiên, độ cứng quả, màu sắc vỏ quả, hàm lượng chlorophyll trong vỏ quả, hàm lượng axit hữu cơ tổng số và hàm lượng vitaminC.

2. Sau 30 ngày bảo quản, chanh được xử lý chitosan ở nồng độ 1.5% có hao hụt khối lượng tự nhiên là 2.44% nhỏ hơn chanh được xử lý ở các nồng độ 1% và 2%, và ở nồng độ chitosan 1.5% có sự thay đổi màu sắc ít nhất do đó vỏ chanh có màu xanh hơn. Đồng thời với độ cứng của quả ở

nồng độ này sau 30 ngày là 5.29 (kg/cm2) cũng cao hơn hẳn so với chanh

được bảo quản ở hai nồng độ 1% và 2%.

3. Sau 30 ngày bảo quản, chanh được xử lý chitosan có nồng độ 1.5% có hàm lượng các thành phần hoá sinh là cao nhất trong ba công thức, với hàm lượng chất khô tổng số là 7.09(%), hàm lượng axit hữu cơ tổng số là 4.77 (%) và hàm lượng vitaminC (16.86mg%).

5.2. ĐỀ NGHỊ

Trong khuôn khổ điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên chúng tôi chưa đưa ra được kết luận khái quát về tác dụng của màng chitosan trong việc bảo quản rau quả. Vậy nên chúng tôi xin đua ra một số kiến nghị sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của màng chitosan trong việc bảo quản chanh ở các pH khác nhau và kết hợp chitosan với các chất phụ gia khác để có phương pháp bảo quản tối ưu nhất.

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của màng chitosan để bảo quản các giống chanh khác cũng như các loại quả có múi để đua ra được nồng độ tối ưu cho từng giống, từng loại quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Trần Quang Bình, GS TS Lê Doãn Diên, Bùi Kim Khanh, Đặng Xuân Mai, Trần Thanh Chương, Nguyễn Thanh Thuỷ, Trần Tuấn Quỳnh, Phùng

Hữu Dương, Trần Đức Độ, Thạch Mạnh Hùng (1995), Nghiên cứu sử dụng

chitosan để bảo quản cam ở Việt Nam, Tạp chí Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm 1995, số 6.

2. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến (2002). Nghiên cứu một số tính

chất Hoá học và vật lý của N-metylenchitosan, Tạp chí Hoá Học và ứng dụng, số 5/2002

3. Nguyễn Thị Thu Châu (2004), Nghiên cứu khả năng ứng dụng hợp chất

không độc N kết hợp màng HDPE để bảo quản cam và quả vải, Luận Văn thạc sĩ, Trường ĐHNN I Hà Nội.

4. Phạm Văn Côn (1997), Bài giảng khoa học cây ăn quả, Trường ĐHNN

I Hà Nội.

5. Phạm Văn Cường (1992), Đề tài nghiên cứu tập đoàn cây ăn quả, Viện nghiên cứu rau quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Doãn Diên (1995), Chương trình công nghệ sinh học để bảo quản

nông sản sau thu hoạch, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Băng Diệp, Nguyễn Duy Lâm, Trần Minh Quỳnh, Tamikazu Kum (2000), nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan tới một số vi sainh vật gây thối quả trong bảo quản sau thu hoạch Tạp chí KHKT Rau quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Quách Đĩnh , Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp(1996), Công nghệ

sau thu hoạch và bảo quản rau quả, NXB KHKT.

9. Phạm Lê Dũng, Nguyễn Thị Đông, Phạm Thị Mai, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Kim Thanh, Võ Thị Thứ, Trịnh Bình, Nguyễn Thị Bình, Bạch Huy

Anh, Cao Vân Điểm (2001). Màng chitosan Vinachitin, Tạp chí Hoá Học, Tập 39, số 2.

10. GS TS Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Nhung, TS Nguyễn Huỳnh

Minh Quyên(2003), Cây ăn quả có Múi cam-chanh-quýt-bưởi, NXB Nghệ An

11. Nguyễn Thị Hoà (2003), Nghiên cứu một số phương pháp bảo quản quả

tươi, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.

12. Vũ Công Hậu, (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh

13. Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điểm, Đặng Lan Hương, Trịnh Đức Hưng, Hoàng Thanh Hương (1996),Nghiên cứu sử dụng chitosan trong Nông nghiệp và bảo quản thực phẩm, Tạp chí Hoá Học, số 4-1996

14. Đặng Xuyến Như, Hoàng Thị Kim Thoa(1993), Những biến đổi về hô

hấp và các thành phần sinh hoá của cam(Citrus nobilis Lour) sau thu hoạch, Tạp chí Sinh Học, 15(3):38-41.

15. Trịnh Thanh Sơn (1996), Ảnh hưởng của chất SH tự tổng hợp lên một

số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của cam

16. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình(2002), Rau quả tươi và bán chế

phẩm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội

17. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh(2003),

Giáo Trình Sinh lý thực vật, Bộ GDĐT

18. Hoàng Ngọc Thuận (1994), Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam

chanh, quýt, bưởi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội

19. Hoàng Ngọc Thuận (2002), Chọn và tạo giống cây trồng cam quýt

phẩm chất tốt, nawng suất cao.NXB Nông nGhiệp, Hà Nội

20. Nguyễn Hải Triều (2002), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam,

chanh trên đất gò đồi huyện Hương Sơn-Hà Tĩnh, luận văn Thạc sĩ Kinh Tế, ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội

21. Trần Thế Tục (1998), Giáo Trình Cây ăn quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

22. Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp Hà

Nội.

23. Tôn Thất Trình (1996), Tìm hiểu về các loại trái cây có triển vọng xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

24. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình,(2002), Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

25. PGS Nguyễn Thị Luyến (1/7/2005). Tiềm Năng phát triển công nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất chitosan và các sản phẩm công nghiệp từ vỏ tôm cua phế liệu thuỷ sản.

http://ww lamdong.gov.vn/kyyue HNMD.congnghiep.chitosan.htm

26. Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn (1999), Đề án phát triển rau- hoa-quả và cây cảnh giai đoạn 1999-2010, Hà Nội 4/1999.

27. Ban Nông Nghiệp TW (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày

nay, NXB tư tưởng văn hoá Hà Nội.

28. Cây chanh (Citrus aurantifolia ( Chistm & Panzer) Swingingle)(1997), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, Tập 2, số 2.

29. Tổng cục thống kê (1998), Niên giám thống kê, Hà Nội 1998.

30. Viện nghiên cứu rau quả (2000), Đường hướng phát triển cây ăn quả có múi ở Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội

31. Viện quy hoạch và thiết kế Nông Nghiệp (1999), Tổng quan phát triển cây ăn quả Việt Nam thời kỳ 1996-2000 và sau 2000, Hà Nội

32. Viện quy hoạch kinh tế Nông Nghiệp (1996), Chương trình phát triển

rau quả giai đoạn 1997-2000 và 2010, Hà Nội

Tài liệu Tiếng Anh

33. FAO(2004)

34. Woonang Chang, Jan Bay Peterson, Citrus Production: Amanual for Asian

35. Po-Jung Chien, Fuu Sheu& Feng-Hsu yang (2005), Effects of edible chitosan coating on quality&Shelf life of sliced mango fruit

http://www. Sciencedirect.com/sience

36. Y.Jang, Y.Li (2000), Effects of chitosan coating on posthavest life and quality of long fruit

http://www. Sciencedirect.com/siences

37. Jia Liu, Shiping Tian, Xianghong Meng&Yong Xu (2006), Effects ò chitosan on control of postharvest disease&physiological responses of tomoto fruit

http://www. Sciencedirect.com/sience

38. Kotchakorn Kongkaew (2005), Preharvest chitosan spays for the control os postharvest diseases&quality of “Namdokmai” Mongo during storage

http://www. Sciencedirect.com/sience

39. Pilar Hernanndez-Munoz, Evs Almenar, Maria Jose Ocio&Rafael Gavara (2005), Enhancement of biocontrol efficacy of antagonistic vilasts by salicylic acide in sweet cherry fruit

http://www. Sciencedirect.com/sience

40. M.V.Bhaskara Reddy, Khaled Belkacemi, Roman Corcuff, Francois Castaigne&Joseph Arul (2000), Effects of prehartves chitosan spays on posthartvest infection by Botrytis cinerea&quality of strawberry fruit

http://www. Sciencedirect.com/sience

PHỤ LỤC 1

Bảng 4.1: Sự biến đổi hao hụt khối lượng tự nhiên của chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Hao hụt khối lượng tự nhiên (%)

Trước BQ 10 ngày 20 ngày 30 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 0 1,56a 3,07a 4,39a

2 0 1,32b 2,04c 2,44c

3 0 1,40b 2,59b 2,72b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.2: Sự biến đổi độ cứng của quả chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Độ cứng quả (kg/cm2)

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 8,66a 5,31c 4,99c 4,17c

2 8,66a 6,87a 6,02a 5,29a

3 8,66a 6,55b 5,38b 4,95b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.3: Sự biến đổi chỉ số L của vỏ quả chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 37,10a 51,03a 57,87a 59,83a

2 37,10a 47,34b 49,44c 51,62c

3 37,10a 48,68b 51,50b 56,18b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.4: Sự biến đổi chỉ số a của vỏ quả chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Giá trị a

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 -14,32a -8,85a -7,46a -5,88a

2 -14,32a -11,02c -9,43c -7,42c

3 -14,32a -10,02b -8,17b -6,84b

Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.5: Sự biến đổi chỉ số b của vỏ chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Giá trị a

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 21,96a 44,64a 47,78a 50,12a

2 21,96a 35,74c 38,73c 44,24c

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.6: Biến đổi hàm lượng chlorophyll của vỏ chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Hàm lượng chlorophyll (mg/100g)

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 19,36a 6,23b 4,37b 3,32c

2 19,36a 7,84a 6,31a 5,42a

3 19,36a 7,65a 6,02a 5,26b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.7: Sự biến đổi chất khô tổng số của chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Hàm lượng chất khô tổng số(% CT)

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 9,60a 7,90c 7,31b 5,83c

2 9,60a 8,48a 8,09a 7,09a

3 9,60a 8,20b 7,61b 6,81b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5%

CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.8: Sự biến đổi hàm lượng axit hữu cơ tổng số của chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT Hàm lượng axit hữu cơ tổng số (% )

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 7,05a 4,41b 4,30b 4,00b

2 7,05a 5,06a 4,75a 4,55a

3 7,05a 4,50b 4,41b 4,23b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

Bảng 4.9:Sự biến đổi hàm lượng vitaminC của chanh bảo quản ở các nồng độ chitosan khác nhau

CT Hàm lượng vitaminC( mg%)

0 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày

1 46,29a 16,12b 13,77b 12,56c

2 46,29a 20,30a 17,34a 16,86a

3 46,29a 18,57a 15,58ab 14,60b

Ghi chú:

CT1: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1% CT2: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 1,5% CT3: chanh bảo quản ở nồng độ chitoasn 2%

Trong cùng một cột chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α=0,05

PHỤ LỤC 2

Hao hụt khối lượng tự nhiên của chanh ở các nồng độ chitosan bảo quản khác nhau Thời gian BQ: 10 ngày

General Linear Model: hhkl1 versus NONGDO

Factor Type Levels Values

NONGDO fixed 3 1.0, 1.5, 2.0

Analysis of Variance for hhkl1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NONGDO 2 0.087489 0.087489 0.043744 14.86 0.005 Error 6 0.017667 0.017667 0.002944

Total 8 0.105156

S = 0.0542627 R-Sq = 83.20% R-Sq(adj) = 77.60% Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals Response Variable hhkl1

All Pairwise Comparisons among Levels of NONGDO NONGDO = 1.0 subtracted from:

NONGDO Lower Center Upper ---+---+---+---+---

1.5 -0.3726 -0.2367 -0.1007 (---*---)

2.0 -0.2960 -0.1600 -0.0240 (---*---)

---+---+---+---+--- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-0.32 -0.16 0.00 0.16 NONGDO = 1.5 subtracted from: NONGDO Lower Center Upper ---+---+---+---+---

2.0 -0.05930 0.07667 0.2126 (---*---)

---+---+---+---+--- -0.32 -0.16 0.00 0.16

Thời gian BQ: 20

Factor Type Levels Values

NONGDO fixed 3 1.0, 1.5, 2.0

Analysis of Variance for hhkl2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NONGDO 2 1.58329 1.58329 0.79164 40.34 0.000 Error 6 0.11773 0.11773 0.01962

Total 8 1.70102

S = 0.140079 R-Sq = 93.08% R-Sq(adj) = 90.77% Unusual Observations for hhkl2

8 2.86000 2.58667 0.08087 0.27333 2.39 R

R denotes an observation with a large standardized residual. Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals

Response Variable hhkl2

All Pairwise Comparisons among Levels of NONGDO NONGDO = 1.0 subtracted from:

NONGDO Lower Center Upper +---+---+---+--- 1.5 -1.378 -1.027 -0.6757 (----*----)

2.0 -0.831 -0.480 -0.1290 (----*----)

+---+---+---+--- -1.40 -0.70 0.00 0.70 NONGDO = 1.5 subtracted from:

NONGDO Lower Center Upper +---+---+---+---

Một phần của tài liệu “Bảo quản chanh bằng màng Chitosan” (Trang 54)