Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về hoạt động xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 93 - 94)

- Trung Quốc

3.3.5. Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về hoạt động xuất khẩu lao động

nước sở tại.

3.3.5. Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về hoạt động xuất khẩu lao động lao động

Cụng bố cụng khai, rừ ràng cỏc thụng tin về hoạt động XKLĐ là biện phỏp hạn chế cỏc rủi ro phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ. Người lao động trờn cơ sở cỏc thụng tin cú sẵn sẽ xỏc định mục tiờu, định hướng đỳng đắn khi tham gia XKLĐ, hạn chế được hiện tượng lừa đảo, bỏ trốn,... Chỉ khi người lao động định hướng được nghề nghiệp, tự chuẩn bị cho bản thõn cỏc kiến thức, tay nghề tối thiểu và tự bản thõn tự nguyện tham gia, chấp nhận những điều kiện làm việc mới thỡ họ mới cú ý thức, trỏch nhiệm với cụng việc, cú ý thức bảo vệ quyền lợi của chớnh mỡnh cũng như lợi ớch của cộng đồng, đất nước trong hoạt động XKLĐ. Vỡ thế hoạt động thụng tin, tuyờn truyền khụng chỉ gúp phần nõng cao nhận thức của người lao động về hoạt động XKLĐ mà cũn gúp phần làm lành mạnh mụi trường kinh doanh XKLĐ cũng như đảm bảo cho hoạt động XKLĐ ổn định và bền vững. Cỏc giải phỏp thực hiện là:

- Nhà nước và cỏc cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ cần tăng cường đầu tư tài chớnh và nhõn lực để thụng tin, tuyờn truyền, định hướng tới mọi gia đỡnh, mọi tổ chức về bản chất của hoạt động XKLĐ trong cơ chế thị trường, chủ trương chớnh sỏch về XKLĐ của Đảng và Nhà nước, nhất là đối với cỏc vựng sõu, vựng xa, khu vực nụng thụn, miền nỳi, những khu vực cũn gặp nhiều khú khăn hạn chế về điều kiện giỏo dục, đào tạo và cơ sở hạ tầng thụng tin liờn lạc.

- Kết hợp tuyờn truyền về cỏc gương điển hỡnh tốt, mụ hỡnh hiệu quả trong hoạt động XKLĐ với việc khuyến khớch người lao động tham gia phỏt hiện, tố giỏc và ngăn chặn cỏc hành vi tiờu cực, vi phạm phỏp luật trong hoạt động XKLĐ, nhất là hành vi lừa đảo dưới danh nghĩa XKLĐ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ.

- Cụng bố cụng khai, thường xuyờn, đầy đủ trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về chương trỡnh XKLĐ của nhà nước, cỏc văn bản phỏp lý, cỏc quy định, những thay đổi trong chủ trương chớnh sỏch về XKLĐ của Đảng và Nhà nước, nhất là ở cỏc khu vực cú đụng lao động tham gia XKLĐ, cỏc vựng sõu, vựng xa, nụng thụn, miền nỳi. Cụng bố đầy đủ cỏc thụng tin về cơ hội việc làm ở nước ngoài, đối tượng tuyển dụng, điều kiện làm việc, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, đặc biệt là cỏc thủ tục đi XKLĐ và cỏc khoản tài chớnh phải nộp… để người lao động định hướng được nghề nghiệp tương ứng với khả năng của họ.

- Tuyờn truyền, vận động và khuyến khớch người lao động sau khi về nước sử dụng thu nhập từ nước ngoài đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm cho bản thõn và cho những người khỏc như hỗ trợ cho vay thờm vốn ưu đói, miễn giảm thuế đầu tư sản xuất kinh doanh... Xõy dựng và cụng bố đầy đủ về chớnh sỏch định hướng việc làm, cỏc biện phỏp hỗ trợ tỏi hội nhập cộng đồng cho LĐXK sau khi hết hợp đồng trở về nước.

- Đẩy mạnh việc quảng bỏ, tuyờn truyền ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan về lao động Việt Nam để giỳp chủ sử dụng ở cỏc nước này hiểu và nắm rừ về tiềm năng LĐXK Việt Nam, tạo điều kiện cho việc xỳc tiến tỡm kiếm đối tỏc, mở rộng và phỏt triển thị trường XKLĐ ở khu vực này.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)