Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài của khu vực Đụng Bắc ỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 67 - 72)

- Trung Quốc

3.1.1. Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài của khu vực Đụng Bắc ỏ

Đụng Bắc ỏ khụng phải là một khu vực NKLĐ truyền thống, nhu cầu sử dụng LĐNN ở cỏc nước trong khu vực cũng chỉ mới bắt đầu từ cuối những năm 1980. Sự thiếu hụt lao động do xu hướng già húa của dõn số đó tỏc động tới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, buộc cỏc nước trong khu vực phải từng bước mở cửa thị trường lao động tiếp nhận LĐNN vào làm việc. Quy mụ tuyển dụng LĐNN của khu vực ngày càng tăng, cỏc nước NKLĐ chớnh trong khu vực là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Đõy cũng là khu vực tập trung LĐXK của hầu hết cỏc nước XKLĐ ở chõu ỏ. Nhu cầu sử dụng LĐNN ở mỗi nước trong khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc nhau, song nhỡn chung cú một số đặc điểm sau:

- Nhu cầu LĐNN tăng cựng với việc đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch phỏt triển kinh tế của cỏc nước trong khu vực. Nhu cầu LĐNN của Nhật Bản, Hàn Quốc

và Đài Loan gắn liền với những cải cỏch, tỏi cơ cấu kinh tế, đặc biệt là quỏ trỡnh đầu tư tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng cho phỏt triển kinh tế từ cuối những năm 1980, bựng nổ vào đầu những năm 1990 và tiếp tục tăng cho đến nay, mặc dự cú một sự suy giảm trong những năm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực. Nhu cầu LĐNN bắt đầu xuất hiện từ lĩnh vực xõy dựng khi cỏc nước tập trung xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ cho cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế trọng điểm quốc gia, sau đú lan sang cỏc ngành sản xuất chế tạo, nụng nghiệp, đỏnh bắt cỏ. Khi nền kinh tế phỏt triển, cỏc nước trong khu vực đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế theo hướng phỏt triển dịch vụ, sản xuất dựa trờn nền tảng kỹ thuật cao, nhiều cơ hội việc

làm đó được tạo ra, kể cả cho phụ nữ, nhu cầu LĐNN cho cụng việc chăm súc người già, trụng trẻ, giỳp việc gia đỡnh ở khu vực đó tăng mạnh, điển hỡnh là ở Đài Loan. Số LĐNN làm giỳp việc gia đỡnh ở Đài Loan đó tăng từ 35.245 người năm 1997 lờn 119.601 người năm 2003, cũn Nhật Bản hiện thiếu tới 300.000 lao động làm cụng việc chăm súc người già [37]. Sự thiếu hụt lao động ở nhiều ngành kinh tế trong khi lực lượng lao động trong nước chưa đỏp ứng được đó làm cho nhu cầu sử LĐNN ở Nhật Bản, Hàn Quốc và lao động ngày càng tăng lờn trong những năm gần đõy. Số LĐNN vào Nhật Bản làm việc đó tăng từ 581.000 người năm 1992 lờn 764.000 người năm 2002, LĐNN chiếm tới 1,1% lực lượng lao động của Nhật Bản. Số LĐNN ở Hàn Quốc cũng tăng từ 81.824 người năm 1994 lờn 388.816 người năm 2003; tại Đài Loan, số LĐNN đó tăng từ 164.973 người năm 1995 lờn 326.402 người năm 2000, năm 2003 mặc dự Đài Loan thực hiện một số biện phỏp giảm số lượng LĐNN ở nước này nhưng số lượng LĐNN vẫn ở mức 299.263 người [51], [52], [56], (xem bảng 3.1; Phụ lục 1, 3).

- Nhu cầu LĐNN tập trung ở một số ngành sử dụng nhiều lao động, nhu cầu lao động phổ thụng lớn. Sự thiếu hụt lao động ở cỏc nước trong khu vực Đụng

Bắc ỏ chủ yếu tập trung ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cỏc lĩnh vực sử dụng nhiều lao động như cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, dệt may, xõy dựng, cầu đường, chế biến hải sản, đỏnh bắt cỏ, dịch vụ gia đỡnh; cỏc cụng việc cần lao động giản đơn, lương thấp; cỏc cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà dõn bản địa khụng sẵn sàng làm. Vỡ thế, phần lớn nhu cầu LĐNN ở khu vực Đụng Bắc ỏ là đối với lao động phổ thụng, trỡnh độ thấp, nhất là ở Đài Loan. Ngay cả cỏc nước hạn chế tiếp nhận LĐNN trỡnh độ thấp như Nhật Bản và Hàn Quốc, nhu cầu lao động loại này vẫn lớn.

Tại Nhật Bản, mặc dự phỏp luật quy định chỉ tuyển dụng LĐNN chất lượng cao, được đào tạo tay nghề nhưng nhiều nơi cỏc cụng ty Nhật Bản nhận tu nghiệp sinh chỉ nhận lao động phổ thụng, lao động cú kỹ năng đơn giản như cụng nhõn xõy dựng, thợ lỏi mỏy, cụng nhõn trong cỏc xớ nghiệp thủy sản, làm cỏc cụng việc phục vụ, thậm chớ cả những nơi làm việc được gọi là nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại.

Năm 2003, trong tổng số 800.000 LĐNN đang làm việc ở Nhật Bản chỉ cú khoảng 180.000 lao động cú kỹ năng cao, số cũn lại là lao động phổ thụng [51].

Tại Hàn Quốc, nhu cầu LĐNN tập trung chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc cỏc lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, cú cỏc cụng việc nguy hiểm, độc hại, khú khăn, đõy cũng là cỏc ngành mà người lao động bản xứ khụng sẵn sàng làm, cụ thể như: chế tạo mỏy, xõy dựng, thủy sản, nụng nghiệp, dịch vụ tư nhõn và cụng cộng. Mặc dự Hàn Quốc cú tới hơn 50% dõn số tham gia lực lượng lao động nhưng vẫn phải cần tới hơn 450.000 lao động phổ thụng để đỏp ứng cho cỏc nhu cầu lao động của cỏc cụng việc nờu trờn [39]. Do sự thiếu hụt lao động đang ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ - khu vực đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Hàn Quốc, chớnh phủ nước này đó phải sửa đổi chớnh sỏch nhập cư, cho phộp tiếp nhận LĐNN trỡnh độ thấp, lao động phổ thụng vào Hàn Quốc làm việc.

Tuy nhiờn, việc tuyển dụng LĐNN cú kỹ năng thấp để đỏp ứng nhu cầu trong cỏc ngành sử dụng nhiều lao động ở cỏc nước được thực hiện theo cỏc cỏch khỏc nhau. ở Nhật Bản và Hàn Quốc, do phỏp luật hạn chế nhập khẩu lao động trỡnh độ thấp nờn việc tuyển dụng này được thực hiện dưới hỡnh thức tiếp nhận LĐNN theo chương trỡnh tu nghiệp và thực tập sinh cụng nghiệp, nhưng thực chất là để đỏp ứng cho nhu cầu lao động đang bị thiếu hụt ở cỏc nước này. Năm 2002, tu nghiệp sinh nước ngoài vào Nhật Bản chiếm khoảng 8% lực lượng lao động Nhật Bản, làm việc chủ yếu trong cỏc lĩnh vực: dệt may (47%), cơ khớ luyện kim (15%), thực phẩm (11%), xõy dựng 8%, nụng nghiệp 4%, ngư nghiệp (2%), cỏc ngành khỏc (13%). Trong khi đú, Đài Loan tuyển dụng nhiều loại LĐNN cho cỏc nhu cầu trong nước, tập trung chủ yếu trong cỏc ngành sản xuất chế tạo, xõy dựng, đặc biệt nhu cầu lao động giỳp việc gia đỡnh, chăm súc người bệnh tăng mạnh từ cuối những năm 1990 và vẫn tăng lờn trong những năm qua, kể cả về con số tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng số LĐNN vào làm việc ở Đài Loan (xem bảng 3.1).

Đơn vị: người, % 1995 1997 1999 2001 2003 Ngành nghề Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Sản xuất 126.40 3 76,6 2 160.40 1 65,28 164.25 6 58,90 157055 51,56 161.26 6 53,8 9 Xõy dựng 38.570 23,3 8 48.786 19,86 51.894 18,61 33.367 10,95 14.977 5,0 Giỳp việc* - - 35.245 14,34 61.723 22,13 112934 37,08 119.60 1 39,9 7 Thuyền viờn - - 1.265 0,51 999 0,36 1249 0,41 3419 1,14 Tổng 164.97 3 100 24569 7 100 27887 2 100 304605 100 299.26 3 100

Ghi chỳ: (*) bao gồm cả giỳp việc gia đỡnh và chăm súc người bệnh.

Nguồn: Điều tra về việc sử dụng và quản lý LĐNN tại Đài Loan - ủy ban lao động Đài Loan.

Mặc dự vậy, cỏc nước đều quy định LĐNN vào làm việc ở cỏc ngành thiếu hụt lao động phải là những lao động đó được đào tạo những kỹ năng cơ bản cho cụng việc sẽ làm, Nhật Bản cũn quy định cỏc tu nghiệp sinh phải là những lao động đang làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh phự hợp với ngành nghề được đào tạo ở nước XKLĐ. Hơn nữa, do xu hướng phỏt triển kinh tế thời kỳ hậu cụng nghiệp, dựa vào nền tảng cỏc ngành KHCN mũi nhọn, cỏc nước này vẫn thiếu hụt lao động cú chất lượng cao, làm việc ở cỏc ngành cụng nghệ cao như sinh học, điện tử viễn thụng, tin học, vật liệu mới, mụi trường... làm cho nhu cầu LĐNN chất lượng cao tăng lờn, đặc biệt là ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Cỏc nước này đang thực

hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt LĐNN cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao như cỏc kỹ thuật viờn, chuyờn gia, nhà quản lý giỏi đến làm việc nhằm mục đớch khai thỏc kiến thức và trỡnh độ KHCN của họ phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế.

- Nhu cầu LĐNN của khu vực chủ yếu là đối với lao động từ cỏc nước chõu ỏ. Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đều tuyển dụng nhiều lao động từ cỏc nước chõu

ỏ, nhất là từ cỏc nước Đụng Nam ỏ, trong đú cú Việt Nam. Trong số cỏc nước XKLĐ vào Nhật Bản thụng qua chương trỡnh tu nghiệp sinh cụng nghiệp của nước này cú tới 13 nước chõu ỏ, trong đú đứng đầu về số lượng là Trung Quốc, tiếp đến là Indonesia, Việt Nam, Philippine và Thỏi Lan. Việc tuyển dụng LĐNN của Hàn Quốc thụng qua chương trỡnh tu nghiệp sinh cụng nghiệp của nước này cũng dành cho 15 nước ở chõu ỏ, chớnh phủ Hàn Quốc cũng chọn 6 nước chõu ỏ là Philippine, Mụng Cổ, Srilanka, Việt Nam, Thỏi Lan và Indonesia tham gia đưa lao động vào Hàn Quốc làm việc theo Luật cấp phộp cho LĐNN mới của nước này. LĐNN ở Đài Loan cũng chủ yếu đến từ Philippine, Thỏi Lan, Indonesia và Việt Nam. Điều này một phần do sự gần gũi, tương đồng về mặt địa lý, truyền thống văn húa và phong tục ỏ Đụng giữa cỏc nước XKLĐ với cỏc nước NKLĐ ở khu vực Đụng Bắc ỏ (xem Phụ lục số 1, 2, 4).

- Nhu cầu tuyển dụng LĐNN bất hợp phỏp rất lớn. Do chạy theo lợi nhuận,

lại bị hạn chế về số lượng LĐNN được phộp tiếp nhận, cú nhiều doanh nghiệp và chủ sử dụng lao động ở cỏc nước trong khu vực Đụng Bắc ỏ cú nhu cầu tuyển dụng LĐNN bất hợp phỏp khỏ lớn. Điều này được thể hiện qua tỷ lệ LĐNN phỏ hợp đồng lao động, bỏ trốn ra ngoài làm việc và số lao động nước ngoài bất hợp phỏp ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan rất lớn. Đặc biệt là ở Hàn Quốc, số lao động bất hợp phỏp đó tăng từ 58,9% năm 1994 lờn 63,1% năm 1998 và 77,4% năm 2002, con số này năm 2003 đó giảm xuống cũn 35,5% do Chớnh phủ Hàn Quốc cho phộp tiếp nhận lao động phổ thụng vào làm việc và hợp phỏp húa cỏc lao động bất hợp phỏp đủ điều kiện được làm việc tại nước này (xem Phụ lục số 3). Năm 1998, trong tổng số 670.000 LĐNN đến Nhật Bản làm việc cú hơn 270.000 lao động bất hợp phỏp, con số này đó giảm xuống gần 220.000 vào đầu năm 2004 nhưng nếu tớnh cả số

người nhập cảnh trỏi phộp vào Nhật Bản làm việc, số LĐNN bất hợp phỏp ở nước này lờn tới 330.000 người [51], [56]. Điều này cho thấy khoảng cỏch giữa chớnh sỏch của chớnh phủ cỏc nước cũng như khả năng thực hiện chớnh sỏch với nhu cầu LĐNN thực tế là rất lớn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)