Chỳ trọng hơn cụng tỏc thị trường xuất khẩu lao động khu vực Đụng Bắc ỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 87 - 89)

- Trung Quốc

3.3.3.Chỳ trọng hơn cụng tỏc thị trường xuất khẩu lao động khu vực Đụng Bắc ỏ

Đụng Bắc ỏ

Một vấn đề quan trọng trong hoạt động XKLĐ là phải nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo diễn biến thị trường XKLĐ để xỏc định rừ nhu cầu tuyển dụng LĐNN của cỏc nước NKLĐ như về số lượng, chủng loại, lĩnh vực ngành nghề, chất lượng lao động... Trờn cơ sở đú, xõy dựng cỏc kế hoạch XKLĐ cho phự hợp với khả năng cung ứng lao động ở trong nước, mở rộng và phỏt triển thị trường XKLĐ. Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ dự bỏo thị trường XKLĐ cũn giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm hiểu được khả năng của đối tỏc, tỡnh trạng hoạt động của cỏc chủ sử dụng lao động nhằm hạn chế cỏc khả năng rủi ro, tiờu cực phỏt sinh từ phớa người sử dụng lao động, bảo vệ LĐXK và gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động XKLĐ.

Đụng Bắc ỏ là một khu vực cú nhu cầu LĐNN lớn nhưng khu vực này cũng tồn tại những vấn đề về chớnh trị, kinh tế, xó hội cú ảnh hưởng tới việc tuyển dụng LĐNN của cỏc chủ sử dụng lao động, làm phỏt sinh cỏc rủi ro trong hoạt động XKLĐ. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc nghiờn cứu, đỏnh giỏ và dự bỏo về thị trường XKLĐ

của cỏc nước trong khu vực Đụng Bắc ỏ là rất cần thiết. Cỏc giải phỏp cần chỳ trọng đối với cụng tỏc này là:

- Nhà nước đầu tư về tài chớnh và nhõn lực cho cỏc bộ phận, ban quản lý lao động Việt Nam trực thuộc cỏc cơ quan đại diện ngoại giao tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan để quản lý, hỗ trợ và bảo vệ LĐXK; giải quyết kịp thời cỏc vấn đề phỏt sinh liờn quan đến LĐXK Việt Nam ở nước sở tại; tiến hành thu thập thụng tin, nghiờn cứu thị trường, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm đối tỏc, thẩm định cỏc hợp đồng, phỏt triển thị trường XKLĐ; tham mưu cho Nhà nước trong việc ký kết cỏc hiệp định, thỏa thuận hợp tỏc lao động ở cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cú khả năng cung ứng lao động với chớnh quyền nước sở tại, mở đường cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng cung ứng lao động cụ thể với người sử dụng lao động ở cỏc nước này.

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ tăng cường đầu tư tài chớnh và nhõn lực để lập cỏc đại diện của doanh nghiệp ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan để quản lý lao động và làm cụng tỏc thị trường XKLĐ. Đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm đại diện cú đủ phẩm chất đạo đức, năng lực cụng tỏc, nhất là về ngoại ngữ và luật phỏp nước sở tại và quốc tế để phối hợp với cơ quan đại diện ngoại của Việt Nam ở cỏc nước này để quản lý và giải quyết những vấn đề liờn quan đến quyền lợi của LĐXK Việt Nam.

- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ trực tiếp cử cỏn bộ cú đủ năng lực đi điều tra, khảo sỏt về điều kiện lao động, mức lương thực tế, phớ mụi giới, kiểm tra tư cỏch phỏp nhõn, năng lực tài chớnh, uy tớn… của người tuyển dụng lao động ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan; đồng thời, kiểm tra chặt chẽ và thẩm định kỹ cỏc điều khoản cơ bản như tiền lương, điều kiện và mụi trường làm việc khi ký hợp đồng cung ứng lao động cho phớa nước ngoài.

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ cựng cỏc doanh nghiệp XKLĐ hợp tỏc với cỏc cơ quan nghiờn cứu kinh tế - xó hội trong nước và nước ngồi để đỏnh giỏ, dự bỏo về những yếu tố cú tỏc động làm thay đổi xu hướng và chớnh sỏch sử dụng LĐNN ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Trờn cơ sở đú, xõy dựng cỏc kế hoạch

XKLĐ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở từng nước; hạn chế việc tập trung toàn bộ nguồn lực vào quan hệ với một vài đối tỏc để trỏnh những thiệt hại rủi ro trong hoạt động XKLĐ khi cú sự biến động về thị trường, tỡnh hỡnh chớnh trị, sự thay đổi chớnh sỏch của chớnh phủ ở cỏc nước sở tại. Tranh thủ quan hệ với đại sứ quỏn cỏc nước, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc văn phũng đại diện và cỏc cụng ty nước ngoài tại Việt Nam để tỏc động phớa nước ngoài tăng số lượng LĐXK cho Việt Nam, khai thỏc, mở rộng thị trường XKLĐ.

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ phối hợp với cỏc cơ quan ngoại giao, thương mại, cỏc bộ chuyờn ngành cũng như cỏc doanh nghiệp XKLĐ tổ chức cỏc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 87 - 89)