Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 89 - 93)

- Trung Quốc

3.3.4. Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động

hoạt động XKLĐ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như nhu cầu LĐNN của cỏc chủ sử dụng ở cỏc nước NKLĐ, tạo điều kiện cho việc tỡm kiếm đối tỏc và ký kết hợp đồng XKLĐ. Bờn cạnh đú, tăng cường tổ chức cỏc đoàn cụng tỏc liờn ngành để khảo sỏt thị trường và kiểm tra thực tiễn LĐXK Việt Nam ở nước ngoài.

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ xõy dựng phương ỏn và chỉ đạo cỏc doanh nghiệp XKLĐ nghiờn cứu đàm phỏn với cỏc đối tỏc nước ngoài để giảm cỏc chi phớ mụi giới XKLĐ đến mức thấp nhất; từng bước giảm bớt việc ký kết hợp đồng XKLĐ qua cỏc cụng ty mụi giới nước ngoài, tiến tới ký hợp đồng XKLĐ trực tiếp với người sử dụng lao động theo luật phỏp của nước sở tại nhằm giảm cỏc chi phớ đi XKLĐ cho lao động Việt Nam.

- Đàm phỏn với cỏc cơ quan chức năng nước NKLĐ về việc quy định mức tiền lương tối thiểu cho LĐXK Việt Nam. Trờn cơ sở đú, căn cứ vào trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của từng loại lao động, xỏc định cỏc mức lương khỏc nhau đối với LĐXK của Việt Nam để đảm bảo quyền lợi chớnh đang của LĐXK Việt Nam, giảm sự chờnh lệch về tiền lương giữa LĐXK Việt Nam với LĐXK cỏc nước khỏc và lao động bản địa.

3.3.4. Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động lao động

Thực tế hoạt động XKLĐ đũi hỏi phải thực hiện chặt chẽ cụng tỏc quản lý nhà nước đối với cỏc mặt cú liờn quan đến hoạt động này. Sau đõy là những mặt chủ yếu cần tăng cường vai trũ quản lý về mặt nhà nước:

- Thực hiện cải cỏch và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp XKLĐ theo tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đổi mới và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật về XKLĐ hiện hành và trờn cơ sở hiệu quả hoạt động XKLĐ của cỏc doanh nghiệp đó được cấp phộp hoạt động kinh doanh XKLĐ.

Tiến hành sắp xếp lại, giải thể cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyờn doanh XKLĐ hoạt động khụng cú hiệu quả, vi phạm phỏp luật về XKLĐ, kinh doanh khụng lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người LĐXK và lợi ớch của quốc gia. Thiết lập cỏc điều kiện và quy trỡnh thẩm định việc cấp phộp kinh doanh XKLĐ mới theo hướng vừa chặt chẽ, thống nhất trong cả nước và đối với cỏc thành phần kinh tế, đồng thời vừa tạo điều kiện thuận lợi tối đa, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia hoạt động XKLĐ. Nhà nước chỉ nờn giữ lại cỏc doanh nghiệp XKLĐ hoạt động cú hiệu quả, cú đủ tiềm lực về vốn, cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ cú khả năng quản lý, khai thỏc mở rộng thị trường, cú đủ tiềm lực để nõng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động XKLĐ ở khu vực Đụng Bắc ỏ và cỏc khu vực khỏc.

Nhà nước đó cú chủ trương phỏt triển 20 doanh nghiệp XKLĐ mạnh để đảm nhận việc cung ứng nhõn lực và cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế, nhưng thiết nghĩ trong số đú cần cú doanh nghiệp XKLĐ của cỏc thành phần kinh tế khỏc để tạo động lực cạnh tranh và một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, phỏt huy được cỏc lợi thế và tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế trong xó hội đối với cụng tỏc XKLĐ của Việt Nam núi chung và sang khu vực Đụng Bắc ỏ núi riờng. Cỏc doanh nghiệp này cần được phỏt triển theo hướng chuyờn nghiệp húa, tiến tới xõy dựng, hỡnh thành cỏc tập đoàn cung ứng nhõn lực Việt Nam cú khả năng đảm nhận được toàn bộ cỏc quy trỡnh XKLĐ, từ tuyển chọn, đào tạo nguồn LĐXK đến quản

lý lao động ở nước ngoài, giải quyết vấn đề liờn quan đến tài chớnh và việc làm cho người lao động khi về nước.

- Chớnh phủ ban hành, bổ sung cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia hơn nữa vào hoạt động XKLĐ, như: thực hiện ưu đói thuế đầu tư thỳc đẩy XKLĐ, miễn thuế cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong cỏc năm đầu mới thành lập và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm tiếp theo, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp XKLĐ mới thành lập tiếp cận thụng tin về thị trường, đối tỏc...

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ thường xuyờn kiểm tra giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong việc ký kết và thực hiện cỏc điều khoản trong hợp đồng cung ứng lao động cho cỏc đối tỏc nước ngoài để đảm bảo đỳng cỏc quy định của phỏp luật và thỏa thuận hợp tỏc lao động của nước ta với cỏc nước NKLĐ. Kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động mụi giới, tuyển dụng đưa người ra nước ngoài làm việc của cỏc đơn vị XKLĐ nhằm hạn chế thấp nhất cỏc rủi ro trong hoạt động XKLĐ, trỏnh cỏc hành vi tiờu cực, vi phạm phỏp luật, nhất là trong hoạt động thu phớ mụi giới, tuyển dụng, đào tạo LĐXK,...

- Hiệp hội XKLĐ Việt Nam phỏt huy vai trũ và nõng cao trỏch nhiệm trong hoạt động để tạo ra sự bỡnh đẳng, thống nhất và ổn định trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ; chống cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, gian lận trong hoạt động XKLĐ như giảm giỏ LĐXK, tăng phớ mụi giới để dành đối tỏc, thu phớ đi XKLĐ sai quy định,...

- Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ định kỳ đỏnh giỏ, tổng kết về cụng tỏc XKLĐ, cỏc mụ hỡnh XKLĐ hiệu quả để rỳt kinh nghiệm, đưa ra cỏc biện phỏp quản lý, điều tiết phự hợp với những biến động của tỡnh hỡnh thực tế, tạo sự thống nhất cho cỏc doanh nghiệp về cơ chế hoạt động và sự thuận lợi trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ.

- Thực hiện phõn cấp, phõn cụng rừ ràng và thống nhất, quy trỏch nhiệm cụ thể đối với cỏc cơ quan chức năng, doanh nghiệp XKLĐ trong việc quản lý, giỏm

sỏt người lao động đang lao động, tu nghiệp ở nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp XKLĐ cú trỏch nhiệm quản lý lao động do doanh nghiệp đưa sang Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan làm việc, như: về số lượng, địa điểm lao động, điều kiện làm việc và sinh hoạt và thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc theo phỏp luật hiện hành. Phối hợp chặt chẽ với phớa sử dụng lao động và người lao động thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc điều khoản trong cỏc hợp đồng được ký kết giữa doanh nghiệp với phớa tiếp nhận, giữa người lao động với chủ sử dụng lao động để đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn tham gia. Cơ quan chức năng và đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cú trỏch nhiệm bảo vệ người lao động theo luật phỏp Việt Nam, luật phỏp nước sở tại và theo cỏc cụng ước quốc tế, đồng thời phải cú biện phỏp để luụn theo sỏt quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động ngay cả khi họ đó thuộc quyền quản lý của người sử dụng nước ngoài; hỗ trợ việc tỡm kiếm đối tỏc, xỳc tiến mở rộng thị trường XKLĐ, tỏc động phớa nước ngoài tăng chỉ tiờu LĐXK cho Việt Nam.

- Tăng cường cụng tỏc hỗ trợ, bảo vệ LĐXK ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Thiết lập cỏc văn phũng quản lý lao động ở cỏc khu vực cú đụng lao động Việt Nam làm việc sinh sống để giỏm sỏt, giải quyết kịp thời cỏc vướng mắc và tranh chấp phỏt sinh, bảo vệ quyền lợi của LĐXK, nắm bắt tõm tư nguyện vọng và tạo niềm tin cho họ. Đối với những khu vực cú ớt lao động Việt Nam làm việc và sinh sống, đàm phỏn và phối hợp với phớa nước ngoài, nhất là cỏc cơ sở tuyển dụng, tổ chức định kỳ cỏc buổi gặp mặt, trao đổi thụng tin để nắm tỡnh hỡnh về LĐXK Việt Nam; thiết lập đường dõy trao đổi thụng tin giữa bộ phận quản lý lao động với người sử dụng LĐXK Việt Nam để cựng giải quyết cỏc vướng mắc, tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến quyền lợi của LĐXK Việt Nam.

- Hỗ trợ về tài chớnh, giảm cỏc thủ tục xuất nhập cảnh,... cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ cử đại diện sang nước NKLĐ, nhất là tại cỏc khu vực cú đụng lao động Việt Nam do doanh nghiệp đưa đi. Trờn cơ sở phỏp luật của nước sở tại, thành lập cỏc tổ, hội, cơ sở Đảng, Đoàn để người lao động tham gia sinh hoạt. Thụng qua đú, một mặt nắm được tõm tư, nguyện vọng, những vấn đề vướng mắc trong sinh hoạt, quan hệ chủ thợ của người lao động để cú biện phỏp xử lý phự hợp và kịp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)