Những hạn chế, khú khăn trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 47 - 64)

- Trung Quốc

2.2.Những hạn chế, khú khăn trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và nguyờn nhõn

Hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trường cỏc nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là một hoạt động nhạy cảm, liờn quan đến nhiều vấn đề như chớnh trị, xó hội, văn húa, quan hệ đối ngoại, do đú, khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn, khiếm khuyết khi thực hiện, cần tiếp tục nghiờn cứu để đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp và hiệu quả. Thực tế hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang cỏc nước này trong thời gian qua đó bộc lộ những hạn chế, khú khăn trong toàn bộ quy trỡnh XKLĐ từ tạo nguồn LĐXK, đến quản lý lao động ở nước ngoài, giải quyết cỏc vấn đề sau khi LĐXK về nước. Những hạn chế, khú khăn đú cú thể khỏi quỏt thành những vấn đề sau đõy:

- Tỡnh trạng lao động Việt Nam bỏ trốn và cư trỳ bất hợp phỏp tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan ở mức cao.

Việt Nam là nước cú số lượng LĐXK vào Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tương đối lớn so với nhiều nước XKLĐ khỏc ở khu vực, nhưng lại là một trong những quốc gia cú tỷ lệ lao động bỏ trốn cao nhất. Số lượng tu nghiệp sinh tự ý phỏ hợp đồng bỏ trốn tại Nhật Bản tăng qua cỏc năm cựng với sự gia tăng số lượng lao động Việt Nam sang Nhật Bản làm việc. Năm 2000, số tu nghiệp sinh sang Nhật Bản và 1.497 người, nhưng tỷ lệ bỏ trốn là 18,51%, cỏc con số tương ứng trong năm 2001 là 3.249 và 28,53%, năm 2002 là 2.202 và 27,09%. Nếu so sỏnh với tỷ lệ bỏ trốn năm 1996 là 3,6%, số liệu trờn cho thấy tỷ lệ LĐXK Việt Nam bỏ trốn tăng rất mạnh tại thị trường này. Bờn cạnh đú, xuất hiện tỡnh trạng tu nghiệp sinh Việt Nam bỏ trốn hỡnh thành cỏc nhúm người chuyờn lụi kộo tu nghiệp sinh khỏc bỏ hợp đồng, ăn cắp và tiờu thụ hàng húa ở cỏc siờu thị Nhật Bản, ảnh hưởng nghiờm trọng đến uy tớn của lao động Việt Nam tại Nhật Bản [5], [33].

Tại Hàn Quốc, Việt Nam cũng cú tỷ lệ bỏ trốn và cư trỳ bất hợp phỏp khỏ cao, tớnh đến hết năm 2003, tỷ lệ LĐXK theo Chương trỡnh tu nghiệp sinh bỏ trốn ở mức 59,8%. Theo Viện Lao động Hàn Quốc, số lượng lao động bất hợp phỏp Việt Nam đến cuối năm 2003 tại Hàn Quốc là 10.175 người trong tổng số 138.056 lao

động bất hợp phỏp ở nước này, chiếm tỷ lệ 7,4%, chỉ đứng sau Trung Quốc là 62.058 người với tỷ lệ 45% [56] (xem Phụ lục 4, 6).

Tại Đài Loan, Việt Nam đứng thứ 3 trong số những nước cú lao động làm việc ở Đài Loan nhưng đứng đầu về số người bỏ trốn. Tớnh đến cuối thỏng 9/2004 cú 7.935 người bỏ trốn trong tổng số 80.890 lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan (khụng tớnh số đó đưa về nước). Mặc dự tham gia thị trường sau nhưng tỷ lệ bỏ trốn của lao động Việt Nam cao hơn so với cỏc nước XKLĐ truyền thống ở thị trường này (xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn tại Đài Loan so với một số nước XKLĐ khỏc

Đơn vị: %

Thỏng/năm Thỏi Lan Indonesia Philippine Việt Nam

3/2002 1,05 2,93 2,91 2,39

12/2002 1,23 3,65 2,56 4,5

12/2003 1,39 6,16 2,35 6,46

3/2004 1,39 6,75 2,42 7,32

Nguồn: Một số nội dung thảo luận tại Hội nghị về lao động Việt Nam tại Đài Loan thỏng 6/2004 - Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.

Tỡnh trạng lao động Việt Nam bỏ trốn và cư trỳ bất hợp phỏp đó và đang gõy ra những thiệt hại về kinh tế cho cả Việt Nam và cỏc nước NKLĐ. Trước hết là thiệt hại về kinh tế đối với chủ sử dụng do bị bị thiếu hụt nhõn cụng, làm giỏn đoạn cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh hay cỏc cụng việc khỏc, chưa kể đến khoản chi phớ cho việc tuyển dụng và đào tạo lao động (theo một nhà tuyển dụng lao động ở Nhật Bản, chi phớ này khoảng từ 15-20.000 USD/người). Bờn cạnh đú, người lao động trốn ra ngoài làm việc, cư trỳ bất hợp phỏp cũn gõy lờn cỏc vấn đề xó hội, nhất là vi phạm

phỏp luật ở nước NKLĐ. Về phớa Việt Nam, cỏc doanh nghiệp XKLĐ sẽ phải bồi thường hợp đồng cho người sử dụng, bị mất uy tớn, mất đối tỏc, thậm chớ bị buộc tạm dừng hoặc bị rỳt giấy phộp hoạt động XKLĐ.

Những vấn đề này đó tỏc động rất tiờu cực tới hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ, làm hạn chế khả năng tỡm kiếm đối tỏc, tăng số lượng LĐXK vào cỏc nước trong khu vực. Đõy cũng là một trong những nguy cơ làm mất thị trường XKLĐ của Việt Nam ở khu vực này. Cả Nhật Bản (năm 2001), Hàn Quốc (năm 2002) và Đài Loan (năm 2004) đó từng tuyờn bố sẽ đúng cửa thị trường đối với Việt Nam nếu vấn đề lao động bỏ trốn và cư trỳ bất hợp phỏp khụng được giải quyết dứt điểm. Về lõu dài, LĐXK Việt Nam bỏ trốn sẽ làm mất uy tớn của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động quốc tế, cản trở việc mở rộng và phỏt triển thị trường XKLĐ, ảnh hưởng đến chủ trương tăng cường XKLĐ của Đảng và Nhà nước.

- Chất lượng LĐXK của Việt Nam cũn thấp, tạo sự bất lợi trong cạnh tranh, chưa đỏp ứng được nhu cầu của chủ sử dụng lao động ở cỏc nước.

Chất lượng lao động thấp là một điểm bất lợi trong cạnh tranh XKLĐ của Việt Nam, nhất là ở khu vực Đụng Bắc ỏ, nơi tập trung nhiều quốc gia XKLĐ truyền thống trong khu vực. Mặc dự cú lợi thế về tớnh cần cự, chịu khú siờng năng, nắm bắt kỹ thuật nhanh, nhưng lao động Việt Nam vẫn cũn nhiều điểm yếu, nhất là trỡnh độ ngoại ngữ kộm và chưa cú tỏc phong lao động cụng nghiệp. Trỡnh độ ngoại ngữ kộm và thiếu tỏc phong lao động cụng nghiệp là nguyờn nhõn gõy lờn bất đồng trong quan hệ chủ thợ, thiếu hiểu biết lẫn nhau, đồng thời làm giảm khả năng tự tin, tham gia vào cỏc hoạt động của cộng đồng của người lao động, từ đú làm giảm hiệu quả lao động, tạo tõm lý e ngại đối với chủ sử dụng trong việc tuyển dụng lao động Việt Nam.

Hiện nay, nhu cầu lao động kỹ thuật chất lượng cao, đặc biệt là kỹ sư ngành cụng nghệ thụng tin ở Nhật Bản và Hàn Quốc rất lớn, nhưng nguồn lao động Việt Nam lại chưa đỏp ứng được, khụng chỉ thiếu về số lượng mà cũn yếu về trỡnh độ

chuyờn mụn. Tỷ lệ LĐXK được đào tạo nghề ở mức thấp cũng là yếu tố làm giảm chất lượng LĐXK của Việt Nam ở cỏc thị trường này. Theo thống kờ của Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, năm 2004 cú 90% LĐXK đó qua đào tạo nhưng tỷ lệ LĐXK đó qua đào tạo nghề hiện mới chỉ ở mức 35 - 40%, phấn đấu đến năm 2005, tỷ lệ này là 45%. Đõy là tỷ lệ rất hạn chế, phản ỏnh sự thấp kộm về chất lượng của lực lượng lao động trong cạnh tranh XKLĐ của Việt Nam cũng như cơ cấu ngành nghề mà Việt Nam tham gia lao động. Trỡnh độ tay nghề thấp, khả năng ngoại ngữ kộm làm cho XKLĐ của Việt Nam chỉ hướng phần lớn vào xuất khẩu lao động phổ thụng, làm cụng việc đơn giản, tại Đài Loan cú tới 72,81% lao động Việt Nam làm cụng việc giỳp việc gia đỡnh và khỏn hộ cụng. Ngoài ra, cỏc vấn đề như sức khỏe yếu, tớnh vụ kỷ luật… của người lao động cũng là nguyờn nhõn hạ thấp giỏ trị, giảm tớnh cạnh tranh của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động khu vực Đụng Bắc ỏ.

- Cơ cấu ngành nghề XKLĐ chưa đa dạng, lao động phổ thụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số LĐXK.

Việc thiếu chiến lược XKLĐ và nguồn lao động cú chất lượng là một trong những nguyờn nhõn tạo ra sự đơn điệu về cơ cấu ngành nghề trong XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đụng Bắc ỏ, số lượng lao động giản đơn cũn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số LĐXK của Việt Nam sang khu vực này. LĐXK Việt Nam mới chỉ chủ yếu tham gia vào một số lĩnh vực như cơ khớ, điện tử, may mặc, xõy dựng, chế biến hải sản, thuyền viờn, dịch vụ giỳp việc gia đỡnh (xem bảng 2.4). Đặc biệt, số lượng lao động trong lĩnh vực dịch vụ giỳp việc gia đỡnh và chăm súc bệnh nhõn luụn chiếm tỷ lệ lớn sau khi Đài Loan mở cửa thị trường tiếp nhận LĐXK Việt Nam. Tớnh đến cuối thỏng 4 năm 2004, đó cú 65.896 lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc, trong đú cụng nhõn nhà mỏy, cụng xưởng: 15.316 người (23,24%), cụng nhõn xõy dựng: 249 người (0,38%), chăm súc người bệnh và giỳp việc gia đỡnh: 47.978 người (72,81%). Trong khi đú, số lượng LĐXK Việt Nam làm việc trong cỏc ngành kỹ thuật cao như cụng nghệ thụng tin, điện tử viễn thụng, sinh học, vật liệu mới,... ở cỏc nước này cũn hạn chế.

Bảng 2.4: LĐXK của Việt Nam trong một số lĩnh vực ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan

Đơn vị: người

Ngành nghề Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Số số lao động nữ

Sản xuất chế tạo 14.674 38.283 21.758 28.573 Xõy dựng 1.108 2.015 - - Vận tải 5.113 3.542 - - Đỏnh bắt cỏ - 9.626 - - Dịch vụ(*) - - 75.648 72.315 Chế biến thủy sản 532 - - 132

Ghi chỳ: (*) bao gồm giỳp việc gia đỡnh và chăm súc người bệnh.

Nguồn: Tập hợp từ số liệu thống kờ đến hết năm 2004 của Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.

Chất lượng thấp đó làm cho khả năng cạnh tranh của Việt Nam trờn thị trường lao động giảm đi, nhiều lao động phổ thụng phải làm cỏc cụng việc thuộc lĩnh vực nặng nhọc, độc hại. Với cơ cấu LĐXK như vậy chưa đảm bảo được mục tiờu tăng giỏ trị XKLĐ, cũng như đảm bảo được mục tiờu chiến lược lõu dài là tiếp thu kiến thức KHCN và nõng cao chất lượng lao động, hỡnh thành đội ngũ lao động cú chất lượng phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng đất nước trong quỏ trỡnh CNH, HĐH như Đảng và Nhà nước đó đề ra đối với cụng tỏc XKLĐ của nước ta.

- Cú nhiều vấn đề rủi ro, tiờu cực phỏt sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài vấn đề lao động bỏ trốn và cư trỳ bất hợp phỏp tại cỏc nước tiếp nhận lao động, hoạt động XKLĐ sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan trong thời gian qua vẫn cú những rủi ro, phỏt sinh cỏc tiờu cực như hoạt động lừa đảo người lao động đi XKLĐ, lao động phải về nước sớm, lao động bị lạm dụng, bị phõn biệt đối xử,... Tỡnh

trạng này khụng chỉ gõy tổn thất về kinh tế cho người lao động và cỏc doanh nghiệp tham gia mà cũn làm mất niềm tin, gõy tõm lý e ngại đối với người lao động về XKLĐ. Trong mối quan hệ hợp tỏc lao động quốc tế, cỏc tiờu cực, rủi ro này cũn làm mất uy tớn của Việt Nam trong hoạt động XKLĐ.

Hoạt động lừa đảo người lao động đi XKLĐ vẫn xảy ra, với nhiều thủ đoạn khỏc nhau và tập trung chủ yếu trong những thời điểm Việt Nam khai thỏc được thị trường mới, hay ký được thỏa thuận hợp tỏc lao động mới, hoặc khi cú sự thay đổi về chớnh sỏch tiếp nhận LĐNN ở cỏc nước NKLĐ. Tớnh từ năm 2001 đến giữa năm 2004, chỉ tớnh riờng trờn địa bàn Hà Nội, cỏc lực lượng chức năng đó phỏ 67 vụ ỏn lừa đảo trong XKLĐ và dịch vụ việc làm, chiếm đoạt tài sản của 1.500 người cú nhu cầu tỡm việc làm, dạy nghề và XKLĐ với số tiền là 5 triệu USD và 10 tỷ đồng Việt Nam, trong đú cú 40 vụ lừa đảo XKLĐ và 18 vụ lừa đảo dịch vụ việc làm.

Bờn cạnh những tiờu cực phỏt sinh trong nước, người LĐXK cũn gặp phải cỏc rủi ro tiờu cực ở nước ngoài. Người lao động gặp phải rủi ro khi khụng đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng, hoặc do cụng việc phự hợp với sức khỏe của bản thõn họ, nơi tiếp nhận lao động bị phỏ sản, đúng cửa, người lao động bị mất việc buộc phải về nước sớm, hoặc do sự thay đổi cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của chớnh phủ nước sở tại. Theo thống kờ của Văn phũng quản lý lao động Việt Nam ở Đài Bắc, cú khoảng 10% lao động Việt Nam phải về nước trước thời hạn do khụng đạt yờu cầu sức khỏe để đảm nhận cụng việc, trỡnh độ ngoại ngữ kộm, tay nghề yếu, nhà mỏy bị phỏ sản... [24]

Tỡnh trạng nờu trờn là do nhiều nguyờn nhõn, cả chủ quan và khỏch quan, theo chỳng tụi cú một số nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:

- Sự gắn kết giữa kế hoạch XKLĐ sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ với cỏc kế hoạch, chương trỡnh mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội cũn chưa chặt chẽ, thiếu tớnh tổng thể.

Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ đó được coi là một chủ trương của Đảng nhưng cụng tỏc nghiờn cứu, xõy dựng một kế hoạch tổng thể về XKLĐ, từ tạo

nguồn, quản lý lao động và giải quyết cỏc vấn đề sau khi lao động về nước cũn hạn chế và gặp nhiều khú khăn. Cụng tỏc nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch tổng thể về phỏt triển thị trường XKLĐ do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ thực hiện và cũng mới bắt đầu được triển khai và cũn hạn chế ở số khu vực, thị trường được nghiờn cứu, nhưng cũn thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ từ cỏc cơ quan hữu quan như đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng, cụng an, tư phỏp. Cỏc chớnh sỏch điều tiết hoạt động XKLĐ ban hành chậm hoặc khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, cũn thiếu và chưa kịp đổi mới một số chớnh sỏch, cơ chế cụ thể để quản lý và điều tiết hoạt động XKLĐ như đầu tư đào tạo nguồn lao động phục vụ xuất khẩu, hỗ trợ phỏt triển thị trường, hỗ trợ tớn dụng cho doanh nghiệp và người LĐXK, hỗ trợ và bảo vệ người lao động đang làm việc ở nước ngồi,... Vỡ vậy đó khụng tạo ra được một sự đồng bộ, thống nhất về cơ chế chớnh sỏch để hỗ trợ cho sự phỏt triển của hoạt động XKLĐ cũng như giải quyết kịp thời và hiệu quả cỏc vấn đề phỏt sinh. Cỏc kế hoạch XKLĐ ớt cú tầm chiến lược để tạo ra sự chủ động đún đầu và đối phú với tỏc động, ảnh hưởng của những thay đổi từ bờn ngoài đến hoạt động XKLĐ như cơ chế, chớnh sỏch tiếp nhận lao động của nước NKLĐ thay đổi, xảy ra dịch bệnh ở cỏc thị trường XKLĐ, v.v... Cỏc vấn đề liờn quan sau một chu kỳ XKLĐ khi người lao động về nước chưa được đỏnh giỏ, nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc, đầy đủ để cú cỏc giải phỏp phự hợp, hiệu quả.

Cho đến nay chưa cú chớnh sỏch rừ ràng đối với người lao động sau khi hết hợp đồng XKLĐ về nước, nhất là việc thu hỳt và phỏt huy khả năng lao động và tài chớnh của họ cú được từ nước ngoài. Người LĐXK sau khi về nước hầu hết sử dụng thu nhập cú được vào tiờu dựng sinh hoạt mà khụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo việc làm, tăng thu nhập, cú rất ớt người trở về nước được thu nhận vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp, cụng ty. Theo thống kế của cơ quan quản lý lao động Thành phố Hồ Chớ Minh, chỉ cú 20% lao động sau khi XKLĐ về nước cú việc làm, kể cả những người tự tổ chức việc làm cho bản thõn. Điều này dễ dẫn đến người lao động lại rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp, khụng cú việc làm và thu nhập, tỏi nghốo,...

Vỡ sự khụng đồng bộ giữa cỏc chớnh sỏch trong hoạt động XKLĐ nờn đó tạo ra sự thiếu hụt nguồn LĐXK, nhất là lao động cú trỡnh độ tay nghề, chuyờn mụn kỹ

thuật cao, chất lượng LĐXK thấp, tỷ lệ lao động giản đơn cũn ở mức cao, tạo sự bất

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 47 - 64)