Đối với nước xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 26 - 29)

- Gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động. XKLĐ là một biện phỏp tốt để gúp phần giải quyết một phần lao động dụi dư ở

nhiều nước, nhất là cỏc nước đang và chậm phỏt triển, những nước đụng dõn, thiếu việc làm và cú mức thu nhập thấp, tỷ lệ thất nghiệp lớn, trong khi dõn số lại tăng nhanh. Đõy cũng là mục tiờu quan trọng trong chớnh sỏch XKLĐ của cỏc nước này. Đối với những nước luụn cú tỷ lệ thất nghiệp cao, XKLĐ được coi là một giải phỏp lõu dài, cũn đối với những nước xảy ra khủng hoảng kinh tế thỡ XKLĐ sẽ là đối sỏch trước nạn thất nghiệp tạm thời. Vớ dụ, Anbani cú tỷ lệ thất nghiệp thực tế lờn đến 35 - 40% và luụn cú khoảng 600 nghỡn trong tổng số hơn 3 triệu dõn của nước này lao động ở nước ngoài. XKLĐ của Philippine đó giải quyết việc làm cho khoảng 500 nghỡn - 900 nghỡn lao động mỗi năm [23], [48].

LĐXK khi ra nước ngoài làm việc cú mức lương cao hơn nhiều lần so với mức lương của những lao động cú cựng ngành nghề và trỡnh độ ở trong nước, vỡ vậy người lao động cú điều kiện tớch luỹ được một số lượng vốn lớn nướcmà ở trong nước họ rất khú cú cơ hội để cú được. Vớ dụ, lương một y tỏ Philippine ở trong nước là 180 USD/thỏng nhưng ở Anh họ được trả 2.200 - 2.600 USD/thỏng [11]. Theo ước tớnh của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội Việt Nam, nếu một LĐXK Việt Nam ở khu vực Đụng Bắc ỏ làm việc đỳng hợp đồng ký kết, sau 2 năm làm việc cũng tiết kiệm được ớt nhất 100 triệu đồng Việt Nam [3]. Nguồn thu nhập này đó gúp phần cải thiện được đời sống của người lao động trong nước, giỳp giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, giảm đúi nghốo. Ngoài ra, từ nguồn thu nhập ở XKLĐ, nhiều lao động sau khi về nước đó đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, trở thành cỏc nhà đầu tư và cỏc chủ doanh nghiệp, tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lao động khỏc, đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

- Gúp phần vào việc đào tạo tay nghề cho người lao động, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Trong thời gian làm việc ở nước ngoài, bờn cạnh việc rốn luyện và nõng

cao trỡnh độ cỏc thao tỏc, kỹ năng đó được học trước khi đi XKLĐ, người lao động cú cơ hội, điều kiện tiếp cận và học tập được cỏc kiến thức về kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất mới, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, vận hành cỏc dõy chuyền sản xuất hiện đại,… khi hết hợp đồng về nước, họ sẽ trở thành đội ngũ lao động cú đủ khả năng đỏp ứng cỏc cụng việc trong quỏ trỡnh đổi mới, thực hiện CNH, HĐH đất nước. Vỡ vậy, hoạt động XKLĐ là biện phỏp giỳp nước XKLĐ đào tạo tay nghề, trỡnh độ cho người lao động, tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ, kỹ năng và kỷ luật lao động, đồng thời giảm được cỏc chi phớ đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Đội ngũ lao động đi XKLĐ sau thời gian làm việc ở nước ngoài sẽ cú được những kinh nghiệm, tỏc phong lao động cụng nghiệp, thành thạo về chuyờn mụn kỹ thuật. Những người này sẽ dễ dàng thớch ứng với việc tiếp thu và chuyển giao cụng nghệ hay đỏp ứng được cỏc nhu cầu lao động của cỏc cụng ty nước ngoài hay cỏc xớ nghiệp liờn doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hỳt đầu tư nước ngoài. Đõy cũng là nguồn lao động đủ khả năng đỏp ứng cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thời kỳ CNH, HĐH.

- Tạo nguồn thu quốc gia, tăng tớch lũy cho nền kinh tế quốc dõn. Lượng tiền do người lao động đi làm việc ở nước ngoài tớch lũy được gửi về nước là nguồn vốn quan trọng cho nhiều quốc gia XKLĐ. Đối với nhiều nước đang phỏt triển, lượng tiền do người lao động gửi về ngang với thu nhập từ xuất khẩu một số loại hàng húa và là một trong những nguồn thu ngoại tệ nhiều nhất, giỳp cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, đối phú với tỡnh trạng nợ nần, nhập siờu. Vớ dụ, số tiền người lao động ở nước ngồi gửi về đó giỳp tổng sản phẩm quốc dõn của cỏc nước như Enxanvado, Eritơria, Giamaica, Gioocdani, Nicaragoa và Yờmen năm 2000 tăng hơn 10%. Năm 2002, lượng tiền này đó lớn hơn cả giỏ trị xuất khẩu của Enxanvado và chiếm hơn một nửa giỏ trị xuất khẩu của Đụminica và Nicaragoa [23]. Số tiền người lao động Philippine đang làm việc ở nước ngoài gửi về nước hàng năm từ 8 - 10 tỷ USD, XKLĐ là một trong 4 ngành cú mức thu nhập ngoại tệ lớn nhất của Philippine [48].

Đặc biệt, lượng tiền gửi từ nước ngoài về thường được xem là phương thuốc để phỏ vỡ chiếc vũng luẩn quẩn của nghốo đúi. Trong dõn chỳng, lượng tiền này được dành cho tiờu dựng hàng ngày, mua sắm vật dụng trong gia đỡnh giỳp nõng cao chất lượng cuộc sống hoặc cú thể được gửi tiết kiệm hay đầu tư như mua đất đai, cụng cụ sản xuất, tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đú lại tạo ra nguồn thu mới trong dõn chỳng, tăng tớch lũy vốn trong nền kinh tế. Đõy cũng là nguồn vốn tiềm năng, rất cần thiết và quan trọng cú thể huy động được cho cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của quốc gia.

- Gúp phần tăng cường quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa nước XKLĐ và nước NKLĐ. Hoạt động XKLĐ cú diễn ra sự giao thoa, hũa nhập của cỏc yếu tố lịch sử và tinh

thần của người LĐXK với người bản địa. Do đú, hoạt động XKLĐ là cầu nối, hỡnh thức để trao đổi, giao lưu cỏc nền văn húa, phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc, gúp phần tăng cường sự hiểu biết giữa cỏc quốc gia, thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa cỏc nước XKLĐ và NKLĐ. Hơn nữa, hoạt động XKLĐ tạo ra một đội ngũ lao động cú hiểu biết về phong tục tập quỏn, được đào tạo tay nghề và rốn luyện tỏc phong lao động ở cỏc nước NKLĐ. Đõy là một trong những điều kiện thuận lợi giỳp nước XKLĐ thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư từ cỏc nước NKLĐ, tạo điều kiện duy trỡ và phỏt triển cỏc quan hệ nhiều mặt giữa nước XKLĐ và nước NKLĐ.

Tuy nhiờn, hoạt động XKLĐ cũng cú những tỏc động tiờu cực nhất định tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia. Hoạt động XKLĐ cú khả năng làm giảm bớt một bộ phận lao động trẻ, khỏe, cú trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn tương đối cao, do đú cú thể làm giảm sức sản xuất của nước XKLĐ. Hoạt động XKLĐ cũng cú thể gõy biến động về sức mua trong nước (giảm khi người lao động đi xuất khẩu, tăng đột ngột khi lao động trở về); ảnh hưởng đến an ninh kinh tế quốc gia, trật tự an tồn xó hội, như: xảy ra tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm, mất bớ mật quốc gia (do người lao động mang đi bỏn) nhất là đối với cỏc nước phỏt triển, người lao động cú thể làm giỏn điệp cho nước ngoài, cung cấp thụng tin gõy thiệt hại cho đất nước, người lao động cũng cú thể mang theo nếp sống khụng phự hợp, cỏc bệnh xó hội từ nước ngồi về nước sau thời gian đi XKLĐ. Hoạt động XKLĐ cũng cú thể tỏc động xấu tới quan hệ quốc tế của nước XKLĐ khi LĐXK cú cỏc

hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng ở nước NKLĐ làm phương hại đến quan hệ hợp tỏc giữa nước XKLĐ và nước NKLĐ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 26 - 29)