Đối với nước nhập khẩu lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 29 - 31)

Giữa hai quốc gia, hoạt động XKLĐ của một nước này sẽ là hoạt động NKLĐ của nước kia. Do đú, nghiờn cứu vai trũ của hoạt động XKLĐ đối với nước NKLĐ là nghiờn cứu vai trũ của hoạt động NKLĐ đối với nước này.

- Bự đắp sự thiếu hụt nguồn lao động trong nước. Hoạt động NKLĐ cung cấp

nguồn nhõn lực từ nước ngoài để bự đắp sự thiếu hụt lao động ở cỏc ngành, lĩnh vực mà lực lượng lao động trong nước khụng đỏp ứng được. Vai trũ này được thể hiện rất rừ ở nhiều nước phỏt triển ở chõu Âu, Nhật Bản, những nước đang phải đối mặt với với xu hướng già húa dõn số ngày càng tăng, lực lượng lao động đang già đi, tỷ lệ sinh đẻ thấp khụng bổ sung kịp lực lượng lao động kế cận và một bộ phận trong lực lượng lao động khụng muốn làm việc. Thụng qua việc sử dụng LĐNN, cỏc nước NKLĐ cú điều kiện giải quyết cỏc ỏp lực về kinh tế - xó hội do tỡnh trạng thiếu lao động ở nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế gõy ra, đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh tiếp tục vận hành bỡnh thường, đẩy nhanh quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh theo phõn cụng lao động quốc tế.

- Gúp phần giảm chi phớ sản xuất, tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Người LĐXK đó được đào tạo cơ bản về kỹ năng lao động, trỡnh độ tay

nghề, do đú họ cú thể tham gia làm việc luụn mà khụng cần hoặc chỉ mất ớt thời gian và vốn đầu tư để đào tạo lại. Hơn nữa, sử dụng LĐNN sẽ giỳp nước NKLĐ tiết kiệm được một khoản tài chớnh lớn do người LĐNN thường chấp nhận lương thấp hơn rất nhiều so với người lao động bản xứ ở cựng một cụng việc. Tại Thỏi Lan, nguồn LĐNN đó giỳp tiết kiệm được khoảng 35 triệu bath/ngày cụng hay gần 13 tỷ bath/năm. Trong số đú, thậm chớ người lao động Myanma sẵn sàng nhận mức lương 800 bath/thỏng cho những cụng việc mà người Thỏi Lan đũi 3.000 bath [23].

Ngoài ra, người LĐNN hầu hết làm việc trong thời hạn ngắn, do đú nước NKLĐ thường khụng phải chi trả nhiều cho cỏc khoản chi phớ về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, đặc biệt là tiền lương hưu. Những khoản tiết kiệm từ chi phớ thấp trong việc tuyển dụng

LĐNN làm giảm được chi phớ đầu vào, tăng được lợi nhuận, tạo sức mạnh và lợi thế cạnh tranh quốc tế.

- Tận dụng được nguồn LĐNN trẻ cú hiệu suất lao động cao, tạo điều kiện thực hiện phõn cụng lao động và tỏi cơ cấu nền kinh tế. Lao động đi XKLĐ hầu hết là lao động

trẻ, đang ở độ tuổi sung món về thể lực và trớ lực, được đảm bảo về sức khỏe. Đõy là giai đoạn người lao động cú khả năng làm việc với hiệu suất cao nhất, tạo ra được nhiều giỏ trị thặng dư nhất cho chủ sử dụng, nhất là trong việc sử dụng, khai thỏc chất xỏm từ LĐXK chất lượng cao như cỏc chuyờn gia, kỹ thuật viờn chuyờn ngành,... Đõy là yếu tố thuận lợi để nước NKLĐ tăng năng lực sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm thặng dư và tăng lợi nhuận. Khụng những thế, NKLĐ sẽ làm tăng sự cạnh tranh về việc làm trong nước, kớch thớch tăng năng suất lao động. Số lượng cụng việc giảm đó tạo sức ộp làm cho người lao động, kể cả LĐNN và lao động bản địa ở cỏc ngành nghề phải tập trung làm việc để cạnh tranh nhau về chỗ làm, do đú tạo ra năng suất cao hơn và hiệu quả làm việc tốt hơn cho người chủ sử dụng lao động và nền kinh tế.

Hơn nữa, việc sử dụng LĐNN tạo điều kiện cho cỏc nước NKLĐ phõn bổ lại cỏc nguồn lực sản xuất và cơ cấu lại cỏc lĩnh vực, ngành nghề. Đối với cỏc nước phỏt triển, cỏc lĩnh vực ngành nghề cú mức lương thấp, nặng nhọc... sẽ dần tập trung nhiều cho LĐNN, người lao động bản địa sẽ tập trung nhiều vào cỏc ngành, lĩnh vực mới, những ngành cú mức lương cao hơn. Do đú, hỡnh thành lờn một cơ cấu sử dụng lao động mới tương ứng với quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh tế ở cỏc nước này. Đối với cỏc nước đang và chậm phỏt triển, việc sử dụng LĐNN cú chất lượng cao cũn giỳp cỏc nước này bự đắp được sự thiếu hụt cỏc kỹ thuật viờn, chuyờn gia làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp mới, giỳp họ thực hiện việc tỏi cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH nhanh hơn. Ngoài ra, nước NKLĐ cũng cú thể đỏnh cắp được bớ quyết cụng nghệ cần thiết từ cỏc nước khỏc thụng qua LĐNN.

Tuy nhiờn, NKLĐ cũng cú những tỏc động tiờu cực nhất định, làm giảm bớt số lượng việc làm ở nước NKLĐ, người lao động bản địa sẽ phải chia sẻ việc làm với LĐNN và ớt cú cơ hội lựa chọn việc làm hơn, phải cạnh tranh mạnh hơn, làm việc tớch cực hơn để

giữ chỗ làm, chấp nhận một mức tiền lương thấp hơn, nhất là đối với cỏc lĩnh vực sử dụng nhiều lao động phổ thụng. ở khớa cạnh này, NKLĐ tỏc động tới sự phõn phối lại thu nhập và phỳc lợi đối với người lao động của nước NKLĐ, trong đú bộ phận lao động chất lượng thấp bị tỏc động mạnh nhất. Hơn nữa, việc NKLĐ nước ngoài cũng cú thể gia tăng những vấn đề xó hội, đặc biệt vấn đề lao động bỏ trốn đang trở thành vấn đề nghiờm trọng. Người lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp phỏp, khụng được bảo vệ, khụng cú sự quản lý của cỏc cơ quan chức năng, do đú dễ gõy nờn cỏc vấn đề xó hội như bị búc lột sức lao động, cưỡng bức lao động, tệ nạn xó hội… Đõy là những vấn đề cản trở hoạt động NKLĐ và quản lý LĐNN cũng như bảo đảm trật tự an tồn xó hội ở cỏc nước NKLĐ, gõy căng thẳng trong quan hệ hợp tỏc giữa nước XKLĐ và nước NKLĐ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 29 - 31)