Những quan điểm về hoạt động xuất khẩu lao động cần được nhận thức đỳng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 73 - 79)

- Trung Quốc

3.2.Những quan điểm về hoạt động xuất khẩu lao động cần được nhận thức đỳng

thức đỳng

- Hoạt động XKLĐ là hoạt động bỏn hàng húa sức lao động

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng húa - một loại hàng húa đặc biệt, vỡ vậy, sức lao động được đem ra mua bỏn, trao đổi trờn thị trường, khụng chỉ ở trong nước mà cả quốc tế, do đú hỡnh thành nờn hoạt động XKLĐ.

Nhận thức đỳng bản chất của hoạt động XKLĐ để trờn cơ sở đú xõy dựng cỏc chớnh sỏch điều tiết, biện phỏp quản lý hoạt động XKLĐ phự hợp, đảm bảo được quyền lợi của cỏc bờn tham gia, trong đú phải đảm bảo được quỏ trỡnh tỏi sản xuất sức lao động và tăng chất lượng hàng húa sức lao động của người lao động tham gia XKLĐ. Đồng thời giỳp người lao động hiểu, nắm rừ và cú định hướng đỳng đắn, trỏnh mơ hồ ảo tưởng khi tham gia XKLĐ. Nhận thức đỳng về hoạt động XKLĐ để khẳng định sự lónh đạo, điều hành đỳng đắn, nhạy bộn của Đảng và Nhà nước ta cũng như tớnh ưu việt của chế độ ta trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và trong hoạt động XKLĐ núi riờng. Nhận thức đỳng bản

chất hoạt động XKLĐ để lờn ỏn cỏc hoạt động chống phỏ của những cỏ nhõn, tổ chức phản động ở nước ngoài và bỏc bỏ những luận điệu sai trỏi, xuyờn tạc của cỏc thế lực thự địch đối với chủ trương, chớnh sỏch XKLĐ của Đảng và Nhà nước ta, tạo uy tớn của lao động Việt Nam trờn thị trường lao động quốc tế cũng như vị thế của nước ta trờn trường quốc tế.

- Hoạt động XKLĐ là một hoạt động kinh tế - xó hội

Trong cơ chế kinh tế thị trường, cỏc hoạt động mua bỏn đều được thực hiện dựa trờn mục đớch tối đa húa lợi ớch kinh tế và chịu tỏc động của cỏc quy luật kinh tế. Do vậy, hoạt động XKLĐ của một nước phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng húa sức lao động trờn thị trường lao động của cỏc nước NKLĐ, phụ thuộc vào chất lượng, giỏ cả của hàng húa sức lao động hay tiền cụng lao động và chịu sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc nước XKLĐ khỏc. Tỏc động của quy luật cung cầu, quy luật giỏ trị, quy luật cạnh tranh buộc cả nước XKLĐ và nước NKLĐ phải tớnh toỏn, thực hiện cỏc giải phỏp làm sao để đạt được lợi ớch kinh tế lớn nhất. Lợi ớch kinh tế của nước NKLĐ là giỏ trị thặng dư hay giỏ trị gia tăng do LĐNN nhập khẩu tạo ra cho nền kinh tế. Điều này lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động cung ứng. Vỡ thế, quốc gia NKLĐ sẽ căn cứ vào nhu cầu thị trường, chất lượng hàng húa sức lao động, tiền cụng trả cho cụng nhõn cũng như khả năng cung lao động trờn thị trường lao động quốc tế để lựa chọn cỏc nhà cung ứng LĐNN, lựa chọn loại lao động, số lượng lao động cần nhập khẩu. Lợi ớch kinh tế của nước XKLĐ là cỏc khoản phớ và thuế do nhà nước thu, cỏc khoản phớ mụi giới của cỏc doanh nghiệp XKLĐ, cỏc khoản thu nhập của người lao động cú được sau khi đi XKLĐ và cỏc hiệu ứng kinh tế khỏc. Vỡ vậy, quốc gia XKLĐ sẽ căn cứ vào thực trạng nguồn lao động trong nước, nhu cầu nhập lao động của nước ngoài, giỏ cả lao động và cỏc lợi ớch khỏc để quyết định số lượng, loại lao động sẽ cung ứng cho bờn NKLĐ, lĩnh vực, ngành nghề sẽ tham gia XKLĐ. Chớnh vỡ vậy, trong hoạt động XKLĐ phải đảm bảo được hai yờu cầu: thứ nhất là về số lượng, loại và chất lượng lao động; thứ hai là khả năng cạnh tranh của hàng húa sức lao động về chất lượng và giỏ cả trờn thị trường lao động.

Hoạt động XKLĐ liờn quan đến thực thể người lao động, do đú liờn quan đến cỏc yếu tố vật chất và tinh thần đảm bảo cho sự tồn tại của cơ thể sống của người lao động. Vỡ vậy, bờn cạnh mục đớch kinh tế, phải đảm bảo được yờu cầu về mặt xó hội trong XKLĐ, đú là cỏc nhu cầu về điều kiện sống và làm việc, nhu cầu về vui chơi, giải trớ, nhu cầu giao tiếp và tham gia hoạt động cộng đồng,... Về khớa cạnh này, cỏc chớnh sỏch XKLĐ thực thi phải bao gồm cỏc vấn đề về bảo vệ quyền con người, phự hợp với cỏc quy ước quốc tế về bảo vệ người lao động ở ngoài nước, đồng thời phải giải quyết được cỏc vấn đề tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ như lao động phải về nước sớm, lao động bỏ trốn,… nhưng phải đảm bảo khụng để lại hậu quả xấu đối với đời sống người lao động. Đặc biệt là cú cỏc chớnh sỏch đối với người lao động sau khi hết hợp đồng XKLĐ về nước như đào tạo lại, định hướng nghề nghiệp, tạo việc làm, khuyến khớch sử dụng thu nhập cú được vào đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho bản thõn và cho những người khỏc, thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội ở nơi người lao động đi XKLĐ, nhất là ở cỏc vựng sõu vựng xa, nụng thụn, miền nỳi.

- Hoạt động XKLĐ phải được thực hiện theo hướng đa dạng húa thị trường, thành phần tham gia, hỡnh thức và ngành nghề lao động

Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định: "Xuất khẩu lao động và chuyờn gia phải được mở rộng và đa dạng húa hỡnh thức, thị trường xuất khẩu lao động, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trỡnh độ và ngành nghề" [14]. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và phõn cụng lao động quốc tế đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và sõu rộng hiện nay, nhận thức đầy đủ quan điểm này để chuẩn bị nguồn lao động sẵn sàng cung ứng cho tất cả cỏc thị trường, khụng phụ thuộc vào thỏi độ chớnh trị, tập quỏn hay tụn giỏo nếu thị trường đú cú nhu cầu sử dụng lao động của Việt Nam; mở rộng và cho phộp tất cả cỏc thành phần kinh tế được tham gia vào hoạt động XKLĐ trờn cơ sở tiềm lực tài chớnh và con người theo quy định của phỏp luật để huy động tất cả những ưu thế của cỏc thành phần kinh tế đối với hoạt động XKLĐ, tạo một mụi trường kinh

doanh XKLĐ bỡnh đẳng, hướng theo mục tiờu tự do húa cỏc hoạt động kinh tế và hội nhập toàn cầu.

Đa dạng húa thị trường nhằm trỏnh sự phụ thuộc vào một hoặc một vài thị trường, khu vực, từ đú chủ động được đầu ra và hạn chế được những rủi ro khi nước tiếp nhận lao động cú sự biến động do chiến tranh, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế,... Đa dạng húa thị trường XKLĐ để tận dụng thời cơ, tranh thủ đẩy mạnh XKLĐ bởi nhu cầu lao động là khỏc nhau ở cỏc nước và luụn cú những thay đổi trong những giai đoạn, thời điểm khỏc nhau, đồng thời là một hỡnh thức quảng bỏ, tuyờn truyền về lao động và hoạt động XKLĐ của Việt Nam. Mở rộng thị trường XKLĐ và người lao động khẳng định được khả năng của mỡnh trờn thị trường đú là cỏch thức để tỏc động tới người sử dụng ở nhiều nước tỡm đến tuyển dụng lao động Việt Nam, qua đú đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng cần phải gắn việc mở rộng, phỏt triển thị trường XKLĐ với việc bảo vệ người lao động, bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng của người lao động và cỏc lợi ớch quốc gia, trỏnh cỏc thị trường cú nhiều rủi ro, nguy hiểm đến cuộc sống của người lao động.

Đa dạng húa hỡnh thức XKLĐ để tận dụng cỏc quan hệ, lợi thế và khả năng của tất cả cỏc thành phần kinh tế cũng như của người lao động trong quan hệ hợp tỏc lao động với nước ngoài nhằm đưa được nhiều lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ phải theo nhiều hỡnh thức, cỏch thức tổ chức thực hiện, từ hỡnh thức cung ứng dịch vụ lao động theo hợp đồng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đến hỡnh thức liờn doanh sản xuất, hợp tỏc song phương, hỡnh thức hợp đồng cỏ nhõn và theo hỡnh thức nhận thầu, khoỏn cụng trỡnh. Về lõu dài phải cú chớnh sỏch đầu tư phỏt triển đồng bộ để tăng cường XKLĐ theo hỡnh thức nhận thầu, khoỏn hoặc đầu tư hợp tỏc sản xuất liờn doanh ra nước ngoài. Hỡnh thức này khụng chỉ cung ứng dịch vụ lao động, đưa người lao động ra nước ngoài làm việc mà cũn kốm theo cả mỏy múc, cụng nghệ, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh..., do đú thỳc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam phỏt triển và tăng cường sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Đõy chớnh là hỡnh thức XKLĐ đồng bộ, đảm bảo thu được lợi ớch

kinh tế cao nhất, nhưng ớt cú những phỏt sinh tiờu cực tỏc động xấu tới quan hệ hợp tỏc lao động giữa nước ta với cỏc nước, đồng thời thỳc đẩy được sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Đa dạng húa ngành nghề trong hoạt động XKLĐ để tận dụng được nguồn lao động dồi dào ở nước ta, đồng thời tạo điều kiện để lao động nước ta tăng cường hội nhập hơn nữa với thị trường lao động thế giới. Trong đú, về lõu dài, phải cú chiến lược đào tạo LĐXK theo hướng đỏp ứng cỏc nhu cầu ngày càng đa dạng và chất chất lượng ngày càng cao của cỏc nước NKLĐ, số lượng lao động được đào tạo, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, lao động cú hàm lượng chất xỏm cao phải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động đưa đi nước ngoài làm việc. Mặt khỏc, việc đa dạng húa ngành nghề XKLĐ cũng sẽ gúp phần tạo điều kiện để hỡnh thành một lực lượng lao động cú chất lượng, đa dạng phục vụ cho cỏc nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam.

- Hoạt động XKLĐ phải đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng và thống nhất quản lý của Nhà nước

ở tầm vĩ mụ, sự thống nhất về quan điểm, chủ trương của Đảng về XKLĐ cú vai trũ quan trọng và làm định hướng cho việc hoạch định cỏc chiến lược XKLĐ, làm cơ sở để cỏc cơ quan quản lý nhà nước điều tiết hoạt động này một cỏch cú hiệu quả, đạt được cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội và đảm bảo được tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa trong hoạt động XKLĐ.

Thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động XKLĐ nhằm tạo khuụn khổ cho hoạt động XKLĐ đi theo đỳng đường lối, chủ trương và bảo đảm thực hiện được cỏc mục tiờu Đảng đó đề ra. Nhà nước đứng ra quản lý thống nhất hoạt động XKLĐ để phỏt huy vai trũ sức mạnh của Nhà nước trong việc giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan như đàm phỏn ký kết hiệp định, thỏa thuận hợp tỏc lao động với nước ngoài, xõy dựng phỏp luật về XKLĐ, đảm bảo quyền lợi của người lao động ở nước ngoài,… Đặc biệt, chỉ cú Nhà nước mới cú khả năng giải quyết được cỏc vấn đề tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động XKLĐ và hậu quả của nú. Sự thống nhất quản lý của

Nhà nước về hoạt động XKLĐ được thể hiện bằng việc Nhà nước giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (trực tiếp là Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ) quản lý và điều tiết hoạt động XKLĐ trờn cơ sở cỏc chủ trương, quan điểm của Đảng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chớnh phủ, chịu trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan, bộ ngành khỏc trong việc nghiờn cứu, xõy dựng và phối hợp triển khai cỏc kế hoạch, chương trỡnh đầu tư phỏt triển liờn quan đến hoạt động XKLĐ của nước ta.

- Hoạt động XKLĐ phải đảm bảo được cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội trong việc phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta

XKLĐ là một hoạt động mang tớnh kinh tế - xó hội, do đú trong quỏ trỡnh thực hiện phải đảm bảo được cỏc mục tiờu về lợi ớch kinh tế, cú tỏc động tớch cực tới sự tiến bộ xó hội. Về phương diện kinh tế, mục tiờu kinh tế ở tầm vĩ mụ là thu nhập quốc dõn và thu nhập đầu người tăng lờn, XKLĐ phải đảm bảo được lợi ớch kinh tế của cỏc bờn tham gia là nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Đú là phải đảm bảo được nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước từ cỏc khoản thuế, phớ trong hoạt động XKLĐ, cỏc khoản phớ mụi giới dịch vụ XKLĐ cho cỏc doanh nghiệp và cỏc khoản thu nhập hợp phỏp của người LĐXK. Đặc biệt là phải chỳ trọng tới quyền lợi của người LĐXK, cú đảm bảo được quyền lợi về kinh tế của người LĐXK mới bảo đảm được tớnh chắc chắn đối với cỏc lợi ớch kinh tế của doanh nghiệp, của Nhà nước. Đảm bảo quyền lợi kinh tế của người LĐXK là điều kiện để đảm bảo hoạt động XKLĐ ổn định và phỏt triển bền vững, là căn cứ để xỏc định tớnh hiệu quả của hoạt động XKLĐ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta. Cỏc mục tiờu xó hội trong XKLĐ là giải quyết được một số lượng người lao động thiếu việc làm, dụi dư trong nền kinh tế, giảm ỏp lực thất nghiệp tới đời sống xó hội, nõng cao trỡnh độ tay nghề, kỹ năng lao động cho người lao động. Hoạt động XKLĐ phải đảm bảo được hiệu quả kinh tế để tạo điều kiện nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, gúp phần vào sự phỏt triển của người lao động. Ngoài ra, hoạt động XKLĐ cũn phải hỡnh thành được một đội ngũ lao động cú chất lượng, linh hoạt đỏp ứng cho nhu cầu đa dạng của cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội

trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, là chất xỳc tỏc để tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với cỏc nước.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 73 - 79)