Phương hướng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 72 - 73)

- Trung Quốc

3.1.2. Phương hướng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường

khu vực Đụng Bắc ỏ

Mục tiờu XKLĐ của cả nước trong năm 2005 là đưa được 50.000 lao động sang làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, sau năm 2005 đưa được trờn 100.000 lao động mỗi năm sang làm việc tại cỏc nước này và phấn đấu đưa số lao động được đào tạo nghề lờn 45% trong tổng số lao động đưa sang lao động tại khu vực, tăng số lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, nhất là đối với thị trường Nhật Bản. Đồng thời, ngăn chặn và giảm thiểu tỷ lệ lao động bỏ trốn hợp đồng ra ngoài cư trỳ bất hợp phỏp.

Trờn cơ sở cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, căn cứ vào nhu cầu sử dụng LĐNN của cỏc nước trong khu vực và mục tiờu đó đặt ra, phương hướng trong hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trường khu vực Đụng Bắc ỏ được xỏc định là:

- Đẩy mạnh XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ được coi là một nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đồn thể và tồn xó hội. Trờn cơ sở đú, thực hiện xó hội húa cụng tỏc XKLĐ.

- Chỳ trọng cỏc khõu đối ngoại, đàm phỏn, ký kết với cỏc nước trong khu vực; đào tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu; đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước và cỏn bộ doanh nghiệp XKLĐ để giữ vững và tiếp tục mở rộng thị trường XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ.

- Cụng tỏc tuyển chọn LĐXK, trước hết ưu tiờn đối với thanh niờn đó hồn thành nghĩa vụ quõn sự, thanh niờn xung phong, cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp,

lao động đó qua đào tạo ở cỏc trường dạy nghề, con em gia đỡnh chớnh sỏch, người nghốo, nụng dõn thiếu việc làm.

- Cải cỏch thủ tục hành chớnh, xúa bỏ phiền hà, cụng bố cụng khai, rừ ràng cỏc khoản đúng gúp, giảm tối đa cỏc khoản chi phớ cho người lao động và doanh nghiệp; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiờm những sai phạm cú liờn quan đến hoạt động XKLĐ.

- Đưa cụng tỏc đào tạo nguồn LĐXK sang khu vực Đụng Bắc ỏ vào chương trỡnh đào tạo nghề quốc gia, thực hiện chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục đào tạo cho XKLĐ núi chung và cho XKLĐ sang khu vực Đụng Bắc ỏ núi riờng, khuyến khớch người lao động, cỏc tổ chức, bộ, ngành, địa phương tổ chức đào tạo nguồn lao động phục vụ cho hoạt động này.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc á - thực trạng và giải pháp doc (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)