KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 167 - 170)

II. Giỏ trị gỗ, củi, LSNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài về giỏ trị mụi trường và dịch vụ mụi trường rừng của cỏc đối tượng rừng nghiờn cứu tại một số tỉnh phớa Bắc, đưa ra cỏc kết luận sau:

1) Giỏ trị của rừng, đặc biệt là giỏ trị mụi trường và DVMT là rất khỏc nhau và khụng phải là giỏ trị cố định. Giỏ trị của rừng phụ thuộc vào địa điểm, loại rừng, chất lượng rừng và thời điểm lượng giỏ. Rất khú để cú thể xỏc định một giỏ trị chung cho tất cả cỏc loại rừng. Tuy nhiờn, trờn cỏc đối tượng nghiờn cứu cho thấy, giỏ trị mụi trường và DVMT (hay giỏ trị sử dụng giỏn tiếp của rừng) chiếm tỷ lệ lớn so với tổng giỏ trị của rừng.

Đối với rừng tự nhiờn, giỏ trị mụi trường và DVMT chiếm khoảng 96,8 % tổng giỏ trị của rừng. Trong đú cỏc giỏ trị chiếm tỷ lệ lớn là giỏ trị lưu giữ/hấp thụ cỏc bon, bảo vệ đầu nguồn (bảo vệ đất chống xúi mũn và tăng dũng chảy mựa kiệt); giỏ trị cảnh quan và bảo tồn đa dạng sinh học. Với cỏc loại rừng trồng nghiờn cứu, giỏ trị mụi trường và DVMT chiếm khoảng 66 – 70 % tổng giỏ trị của rừng.

2) Giỏ trị của rừng trong bảo vệ đầu nguồn gồm bảo vệ đất chống xúi mũn và điều tiết nước (tăng dũng chảy mựa kiệt) là khỏ cao và phụ thuộc nhiều vào chất lượng rừng, điều kiện địa hỡnh, đất đai và che phủ của rừng.

Đối với lưu vực sụng Cầu, giỏ trị bảo vệ đất chống xúi mũn ước tớnh là từ 9,2 – 12 tỷ đồng/năm với mức biến động theo loại rừng là từ 81.000 – 151.000 đ/ha/năm. Giỏ trị điều tiết nước (tăng dũng chảy mựa kiệt) là 1,3 – 2,95 tỷ đồng/năm với mức biến động từ 18.000 – 37.000đ/ha/năm.

Đối với lưu vực sụng Chảy (hồ Thỏc Bà), giỏ trị bảo vệ đất chống xúi mũn được xỏc định là khoảng 5,2 – 6,5 tỷ đồng/năm với giỏ trị theo loại rừng trong khoảng 51.000 – 143.000đ/ha/năm. Và giỏ trị điều tiết nước của rừng trờn toàn lưu vực là khoảng

2,5 – 3,85 tỷ đồng/năm. Bỡnh quõn giỏ trị điều tiết nước của rừng từ 57.000 – 87.000đ/ha/năm.

3) Giỏ trị lưu giữ cỏc bon và hấp thụ khớ CO2 của rừng là rất đỏng kể, đặc biệt là rừng tự nhiờn và rất khỏc biệt giữa cỏc loại rừng. Giỏ trị lưu giữ cỏc bon và hấp thụ CO2

tỷ lệ thuận với trữ lượng và sinh khối rừng.

Với rừng tự nhiờn giỏ trị lưu giữ cỏc bon cao nhất là ở rừng tự nhiờn giàu, tiếp đến là rừng trung bỡnh, nghốo, phục hồi và thấp nhất là tre nứa. Giỏ trị lưu giữ cỏc bon bỡnh quõn của rừng gỗ tự nhiờn (giàu, trung bỡnh, nghốo, phục hồi) và tre nứa thứ sinh là 35 – 77 triệu đồng/ha và giỏ trị hấp thụ khớ CO2 hàng năm đối với rừng gỗ tự nhiờn là khoảng 5 – 13 triệu đồng/ha/năm;

Với rừng trồng, giỏ trị hấp thụ khớ CO2 phụ thuộc vào sinh trưởng và mật độ rừng. Đối với rừng trồng Keo lai mật độ 1.120 cõy/ha, trong độ tuổi từ 2-6, bỡnh quõn giỏ trị hấp thụ khớ CO2 là khoảng 3 – 6 triệu đồng/ha/năm; Keo tai tượng mật độ 1.350 cõy/ha, tuổi từ 2- 7, giỏ trị hấp thụ khớ CO2 bỡnh quõn là 2,7 – 6 triệu đồng/ha/năm; rừng keo lỏ tràm mật độ 967 cõy/ha cú giỏ trị là 1,1 – 2,5 triệu đồng/ha/năm; rừng bạch đàn urophylla mật độ 1.470 cõy/ha đạt giỏ trị hấp thụ cỏcbon bỡnh quõn 3,1 – 7 triệu đồng/ha/năm và rừng quế đạt 1,2 – 2,5 triệu đồng/ha/năm.

Đối với cỏc loại rừng trồng nghiờn cứu (keo lai, keo tai tượng, keo lỏ tràm, bạch đàn urophylla và quế) đó xỏc lập được phương trỡnh tương quan giữa sinh khối và trữ lượng cỏcbon với chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh (DBH) và là cơ sở quan trọng cho ước tớnh sinh khối và trữ lượng cỏcbon của rừng.

4) Giỏ trị của rừng trong việc trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất/nguồn phõn bún thụng qua lượng thảm mục của rừng là khỏ cao và phụ thuộc nhiều vào loại rừng và lượng thảm mục của rừng.

Với rừng tự nhiờn, giỏ trị dinh dưỡng trong thảm mục cú thể hoàn trả cho đất là khoảng 1.800.000đ/ha (biến động từ 790.000 – 3.200.000 đ/ha). Với rừng trồng, trong một luõn kỳ kinh doanh, giỏ trị dinh dưỡng trả lại cho đất khoảng 700.000 - 1.500.00 đ/ha với rừng keo lai (6 năm); 1.600.000đ/ha với rừng keo tai tượng luõn kỳ 12 năm; 950.000 đ/ha với rừng bạch đàn urophylla luõn kỳ 5 năm và khoảng 650.000 đ/ha với rừng quế 5-15 tuổi;

5) Giỏ trị cảnh quan/du lịch của rừng cũng rất khỏc nhau giữa cỏc điểm nghiờn cứu (VQG Ba Bể và Khu du lịch hồ Thỏc Bà) và khụng thể cú một giỏ trị cảnh quan chung cho mọi loại rừng. Giỏ trị cảnh quan là giỏ trị mang tớnh xó hội cao nờn phụ thuộc nhiều vào lượng du khỏch và sự đỏnh giỏ của du khỏch.

Giỏ trị cảnh quan/du lịch ước tớnh cho khu du lịch hồ Thỏc Bà là khoảng 530 triệu đồng/năm và ở VQG Ba Bể là khoảng 1,5 tỷ đồng/năm. Giỏ trị bỡnh quõn cho 1ha rừng là khoảng 209.000 – 278.000đ/ha. Mức sẵn lũng chi trả cho bảo vệ cảnh quan ở khu du lịch hồ Thỏc Bà là 291 triệu đồng/năm (bỡnh quõn 9.000 đ/du khỏch) và ở VQG Ba Bể là 569 triệu đồng/năm (bỡnh quõn 21.000đ/du khỏch);

6) Giỏ trị tồn tại và tuỳ chọn, giỏ trị ĐDSH được xỏc định theo phương phỏp ngẫu nhiờn dựa trờn sự đỏnh giỏ của cỏc đối tượng phỏng vấn thụng qua sự bằng lũng chi trả. Nhỡn chung việc xỏc định giỏ trị này là tương đối khú do sự hiểu biết và đỏnh giỏ của cỏc đối tượng phỏng vấn là rất khỏc nhau.

Giỏ trị tồn tại và tựy chọn xỏc định cho VQG Ba Bể theo phương phỏp bằng lũng chi trả là khoảng 1,2 tỷ đồng/năm. Trong đú giỏ trị cho thế hệ tương lai (giỏ trị tuỳ chọn) là 925 triệu đồng và giỏ trị sẵn lũng chi trả cho sự tồn tại lõu dài là khoảng 237 triệu đồng. Bỡnh quõn giỏ trị tồn tại và tuỳ chọn là khoảng 157.000đ/ha/năm.

Với giỏ trị ĐDSH của khu BTTN Na Hang, nghiờn cứu lấy giỏ trị đàn Voọc mũi hếch làm đại diện và giỏ trị này được ước tớnh theo mức bằng lũng chi trả thụng qua sự đỏnh giỏ ngẫu nhiờn của 217 đối tượng phỏng vấn ở trong và xung quanh khu bảo tồn. Giỏ trị của đàn Voọc được đỏnh giỏ là khoảng 260 triệu đồng;

7) Cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp của rừng chiếm tỷ trọng khụng lớn trong tổng giỏ trị của rừng. Giỏ trị sử dụng của cỏc loại rừng tự nhiờn nghiờn cứu là tổng giỏ trị sử dụng trực tiếp cỏc lõm sản gồm gỗ, củi, LSNG từ rừng. Giỏ trị sử dụng này được ước tớnh là từ 2 – 4 triệu đồng/ha/năm. Trong đú giỏ trị sử dụng trực tiếp chủ yếu là giỏ trị gỗ, củi và măng rừng.

Với cỏc loại rừng trồng nghiờn cứu, hầu hết là rừng trồng nguyờn liệu nờn ỏp dụng phương thức khai thỏc một lần vào cuối luõn kỳ kinh doanh (tuổi 6-7 với rừng keo và bạch đàn) do vậy giỏ trị sử dụng trực tiếp hàng năm hầu như khụng đỏng kể tớnh đến trước thời điểm trước khai thỏc. Mặc dự vậy, giỏ cõy đứng được sử dụng để so sỏnh với giỏ trị mụi trường và DVMT của rừng trồng. Giỏ cõy đứng của rừng keo lai, keo tai tượng và bạch đàn urophylla tuổi 7, mật độ từ 1.150 – 1.250 cõy/ha là khoảng 12 – 18,2 triệu đồng/ha, chiếm khoảng 26,6 – 34 % so với tổng giỏ trị rừng.

2. KIẾN NGHỊ

1) Kết quả nghiờn cứu của đề tài về giỏ trị mụi trường và DVMT, đặc biệt là cỏc giỏ trị về bảo vệ đất chống xúi mũn, giỏ trị lưu giữ và hấp thụ cỏc bon; giỏ trị cảnh quan là nguồn tham khảo tin cậy cú thể sử dụng trong tớnh toỏn giỏ trị của rừng. Tuy nhiờn khi sử dụng cần so sỏnh để xỏc định sự đồng nhất về loại rừng, chất lượng rừng, điều kiện địa hỡnh, vv.

2) Nghiờn cứu lượng giỏ giỏ trị của rừng, đặc biệt là giỏ trị mụi trường và DVMT rừng là cụng việc phức tạp, tốn kộm thời gian và kinh phớ và đũi hỏi sự phối hợp của cỏc ngành khoa học liờn quan (khớ tượng thủy văn, lõm nghiệp, kinh tế mụi trường,…). Do vậy cần làm rừ mục tiờu của việc lượng giỏ là gỡ và lượng giỏ giỏ trị gỡ của rừng. 3) Cần cú cỏc nghiờn cứu cơ bản và hệ thống để đỏnh giỏ và hiểu rừ giỏ trị của rừng

trong hạn chế lũ lụt và cỏc nghiờn cứu toàn diện về giỏ trị mụi trường và DVMT của rừng trờn phạm vi toàn quốc, tập trung vào cỏc vựng đầu nguồn, cỏc khu rừng đặc dụng (vườn quốc gia, khu BTTN);

4) Cần nghiờn cứu và xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch và mụ hỡnh chi trả dịch vụ mụi trường rừng. Cơ chế này trước hết cú thể ỏp dụng như cơ chế chi trả bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sin học và hấp thụ cỏcbon; du lịch sinh thỏi.

5) Cần cú sự thừa nhận về giỏ trị mụi trường và DVMT rừng. Đưa cỏc giỏ trị mụi trường và DVMT rừng vào trong hệ thống thống hạch toỏn tài nguyờn rừng;

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 167 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w