GIÁTRỊ ĐDSH CỦA KHU BẢO TỒN THIấN NHIấN NA HANG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 133 - 135)

5. GIÁTRỊ TỒN TẠI VÀ TÙY CHỌN CỦA VQG BA BỂ VÀ GIÁTRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KBTTN NA HANG

5.2. GIÁTRỊ ĐDSH CỦA KHU BẢO TỒN THIấN NHIấN NA HANG

Trong những năm gần đõy, cỏc nhà khoa học đó cú nhiều nỗ lực trong việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ tổng giỏ trị của rừng. Cỏc nhà khoa học cũng đó phõn chia giỏ trị của rừng thành 2 loại: giỏ trị sử dụng (bao gồm gỗ, củi, lõm sản ngoài gỗ, nguồn gien làm thuốc, cảnh quan du lịch, hấp thụ khớ CO2, điều tiết nước, chống xúi mũn,...) và giỏ trị khụng

sử dụng (như vai trũ lưu giữ cỏc giỏ trị văn hoỏ, tinh thần, bảo tồn, nguồn gen,...). Đối với những giỏ trị sử dụng của rừng, hiện nay trờn thế giới đó cú nhiều nghiờn cứu rất cụ thể nhưng cũn những giỏ trị khụng sử dụng của rừng trong đú cú giỏ trị về đa dạng sinh học thỡ vẫn cũn là một vấn đề khỏ mới mẻ bởi tớnh phức tạp trong nghiờn cứu loại giỏ trị này. Hơn thế nữa, khoa học trờn thế giới hiện tại vẫn chưa phỏt triển được một phương phỏp được coi là hiệu quả nhất để đỏnh giỏ giỏ trị đa dạng sinh học của rừng. Phương phỏp duy nhất được sử dụng hiện nay là phương phỏp lượng giỏ ngẫu nhiờn mặc dự bản thõn phương phỏp này cũng cũn tương đối phức tạp và bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan, ảnh hưởng tới tớnh chớnh xỏc của kết quả nghiờn cứu.

Trong phạm vi của nghiờn cứu này, đề tài lựa chọn Khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyờn Quang là nơi nghiờn cứu điểm và chọn Voọc mũi hếch là đối tượng nghiờn cứu tiờu Biểu cho giỏ trị ĐDSH vỡ những lý do sau đõy:

1) Do những hạn chế về mặt thời gian, tài chớnh và quy mụ nghiờn cứu nờn khú cú thể định giỏ toàn bộ những loài động, thực vật được ghi nhận trong Khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang.

2) Vào năm 1992, Voọc mũi hếch - vốn là loài linh trưởng đặc hữu ở Việt Nam và là một trong 25 loài nguy cấp trờn thế giới - đó được tỡm thấy ở Na Hang. Năm 1994, Tổ chức IUCN và cỏc cơ quan phối hợp của Việt Nam đó xõy dựng Dự ỏn khả thi xõy dựng quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang - Bảo tồn loài Voọc mũi hếch. Mục đớch và chức năng chủ yếu của khu bảo tồn thiờn nhiờn đó được xỏc định vào năm 1997 khi Khu bảo tồn được xếp là vựng bảo vệ nghiờm ngặt cho loài cú nguy cơ diệt chủng nghiờm trọng: Voọc mũi hếch. Như vậy, cú thể coi, Voọc mũi hếch là đại diện điển hỡnh cho tớnh đa dạng sinh học của Khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang.

3) Voọc mũi hếch chỉ phõn bố ở miền Bắc Việt Nam và là một loài linh trưởng bị đe doạ tuyệt chủng nhất trờn thế giới (Cox, 1994). Voọc mũi hếch nằm trong nhúm 1 những loài cần được bảo vệ theo luật Nhà nước Việt nam (số 18, HĐBT ngày 17/01/1992). Hiện nay khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang là nơi cú số lượng Voọc mũi hếch sống sút lớn nhất. Số lượng loài này ước tớnh cú khoảng 130 con vào năm 1993 – 1994 trong khi đú trờn thế giới dự tớnh chỉ cũn khoảng 200 con ( Cox, 1994). Do đặc điểm di chuyển khỏ chậm trờn mặt đất nờn Voọc mũi hếch đó và đang trở thành mục tiờu săn bắn của những người dõn địa phương và đang tiếp tục phải đối mặt với nguy cơ bị người dõn địa phương săn bắn trỏi phộp và nguy cơ mất sinh cảnh sống do diện tớch rừng cú nhiều nguy cơ bị thu hẹp.

Với những lý do trờn, nghiờn cứu bước đầu tập trung xỏc định giỏ trị Voọc mũi hếch và coi đõy là giỏ trị tiờu Biểu về ĐDSH cho khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w