1 Rừng tự nhiên giàu 7 0,07 56 0,02 0,004 2Rừng tự nhiên trung bình 3 297,342 540,033 278 ,
1.2.3. Đỏnh giỏ ảnh hưởng của rừng tới xúi mũn đất và khả năng điều tiết nước trờn toàn lưu vực sụng Chảy (hồ Thỏc Bà)
trờn toàn lưu vực sụng Chảy (hồ Thỏc Bà)
Nghiờn cứu về ảnh hưởng của cỏc loại rừng khỏc nhau cho lưu vực hồ Thỏc Bà được tiến hành dựa trờn việc ứng dụng mụ hỡnh SWAT. Để xõy dựng được mụ hỡnh, cỏc số liệu về hiện trạng rừng, sử dụng đất ở cỏc năm 1995, 2000 và 2004 được thu thập và sử dụng. Ngoài ra cỏc thụng tin về lưu lượng nước, địa hỡnh, loại đất và đặc biệt là việc kiểm tra ngẫu nhiờn hiện trạng rừng và đất đai làm cơ sở cho việc điều chỉnh mụ hỡnh cũng được thực hiện. Dựa trờn cỏc mối tương quan đó được thiết lập và kết quả chạy mụ hỡnh, ảnh hưởng của cỏc loại rừng khỏc nhau đến dũng chảy lũ, dũng chảy kiệt và xúi mũn được nờu ở Biểu 09. Kết quả nghiờn cứu cho thấy:
• Tổng lượng dũng chảy thay đổi khỏ rừ do thay đổi về che phủ rừng từ 1995 (che phủ 13%) đến 2004 (che phủ rừng là 38%). Dũng chảy lũ năm 2004 giảm khoảng 7,6 % so với năm 1995 và dũng chảy kiệt tăng đỏng kể, khoảng 11% so với năm 1995.
Tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 13% năm 1995 lờn 35% vào năm 2000 và 38% vào năm 2004 đó làm giảm đỏng kể lượng đất xúi mũn. Lượng đất xúi mũn bỡnh quõn là khoảng 18 tấn/ha/năm vào năm 2000, giảm khoảng 30% so với năm 1995 và năm 2004 giảm khoảng 38% so với năm 1995.
Lượng cỏc chất dinh dưỡng như HC, N, P và K mất đi do xúi mũn cũng giảm đi đỏng kể, mức giảm từ 38 – 46% so với năm 1995.
Biểu 09: Ảnh hưởng của che phủ rừng tới dũng chảy và xúi mũn đất trờn lưu vực
Chỉ số tác động môi trờng Tỷ lệ rừng che phủ 1995
chiếm
Hiện trạng rừng năm 2000 Hiện trạng rừng năm 2004 Tỷ lệ che phủ chiếm 34,6 % Biến động chỉ số so với 1995 (%) Tỷ lệ che phủ chiếm 37,6% Biến động chỉ số so với 1995 (%) Dòng chảy trung bình (m3/s) 163 143 -11,72 138 -15,33 Tổng lợng dòng chảy mùa lũ (triệu m3) 7565,64 7102,62 - 6,12 7001,12 - 7,46 Tổng lợng dòng chảy mùa kiệt (triệu m3) 1344,15 1464,18 + 8,93 1494,32 + 11,17 Lợng xói (t/ha) 25,96 18,05 -30.4 16,02 -38,0 N (kg/ha) 20,8 12,6 -39,4 11,2 -46,1 P (kg/ha) 51,9 36,1 -30,4 32,0 -38,3 K (kg/ha) 5,2 3,6 -30,8 3,2 -38,5
Hữu cơ - HC (kg/ha) 519,2 361,0 -30,4 320,4 -38,2
Số liệu chi tiết về ảnh hưởng của cỏc loại rừng nghiờn cứu đến dũng chảy, xúi mũn và lượng dinh dưỡng mất được nờu ở Biểu 10 và phần Phụ lục 4.
Biểu 10: Khả năng điều tiết nước và chống xúi mũn của một số loại thảm thực vật rừng tại lưu vực sụng Chảy
(Số liệu trung bỡnh)
TT Loại sử dụng đất Qmax
(m3/s) mặt mùa kiệt Dòng chảy (*106 m3) Lợng đất mất (t/ha/năm) Lợng dinh dỡng mất tính theo lợng đất mất (kg/ha/năm) OM N P K 1 Hiện trạng rừng năm 2004 1.530 1.433,01 16,02 320,4 11,2 32,0 3,2 2 Rừng tự nhiên giàu 1.291 1.587,66 10,05 201,0 7,0 20,1 2,0 3 Rừng tự nhiên trung bình 1.329 1.576,22 12,12 242,4 8,5 24,2 2,4 4 Rừng tự nhiên nghèo 1.351 1.554,52 14,74 294,8 10,3 29,5 2,9 5 Rừng tự nhiên phục hồi 1.356 1.532,43 14,25 285,0 10,0 28,5 2,9
6 Rừng hỗn giao tre nứa 1.354 1.543,48 15,85 317,0 11,1 31,7 3,2
7 Rừng tre nứa thuần loại 1.358 1.530,22 17,25 345,0 12,1 34,5 3,5
8 Rừng trồng 1.357 1.543,59 16,15 323,0 11,3 32,3 3,2
9 Đất trống cây bụi 1.741 1.300,45 21,25 425,0 14,9 42,5 4,3
1.2.4. Lượng giỏ giỏ trị của rừng trong bảo vệ đất chống xúi mũn đất và khả năng điều tiết nước trờn toàn lưu vực nghiờn cứu điều tiết nước trờn toàn lưu vực nghiờn cứu
1.2.4.1. Giỏ trị bảo vệ đất chống xúi mũn
Tổng diện tớch toàn lưu vực là 208.424 ha, trong đú diện tớch rừng là 78.419 ha, chiếm khoảng 38% tổng diện tớch toàn lưu vực. Để xỏc định giỏ trị của rừng trong việc bảo vệ đất chống xúi mũn, giỏ trị lượng dinh dưỡng đất được tớnh theo cỏc kịch bản sử dụng đất là hiện trạng rừng chuyển thành đất trống cõy bụi và đất canh tỏc rẫy và được thể hiện trong Biểu 11.
Biểu 11: Giỏ trị mất dinh dưỡng đất do xúi mũn đất trờn toàn lưu vực
Kịch bản sử
dụng đất Giá trị do mất dinh dỡng đất (1000đ/ha/năm) Tổng giá trị mất dinh dỡng cho toàn lu vực (1.000đ/năm) Chênh lệch giá trị mất dinh d- ỡng đất so với hiện trạng rừng N P K HC Tổng Hiện trạng rừng năm 2004 56.1 41.7 11.5 96.1 205.4 16.107.646 Toàn bộ rừng chuyển sang đất trống cây bụi 74.4 55.3 15.3 127.5 272.4 21.363.296 - 5.255.650 Toàn bộ rừng chuyển sang đất canh tác n- ơng rẫy 78.9 58.6 16.2 135.2 289.0 22.660.174 - 6.552.528
Số liệu nghiờn cứu cho thấy:
Với hiện trạng rừng cuả năm 2004 (rừng chiếm 38%), giỏ trị lượng dinh dưỡng đất mất do xúi mũn đất là khoảng 16 tỷ đồng/năm.
Nếu toàn bộ diện tớch rừng chuyển thành đất trống cõy bụi, thỡ giỏ trị lượng dinh dưỡng mất do xúi mũn là khoảng 21,3 tỷ đồng/năm, tăng hơn so với giỏ trị mất dinh dưỡng đất cuả năm 2004 là khoảng 5,2 tỷ đồng.
Nếu toàn bộ diện tớch rừng chuyển thành đất canh tỏc nương rẫy thỡ thiệt hại về mất dinh dưỡng đất do đất bị xúi mũn là khoảng 22,6 tỷ đồng/năm, cao hơn so với giỏ trị mất dinh dưỡng đất cuả năm 2004 khoảng 6,5 tỷ đồng.
Giỏ trị bảo vệ đất chống xúi mũn của rừng loại rừng cũng được xỏc định theo phương phỏp chi phớ trỏnh mất dinh dưỡng thụng qua việc so sỏnh giữa nơi cú rừng và phương ỏn khi rừng chuyển thành đất trống cõy bụi. Số liệu tớnh chi tiết được nờu ở Biểu 12.
Kết quả cho thấy rừng tự nhiờn núi chung cú tỏc dụng tốt trong việc làm giảm mất dinh dưỡng đất, đặc biệt là rừng giàu. Giỏ trị của rừng giàu về trỏnh mất dinh dưỡng đất là khoảng 143.500 đồng/ha/năm. Cỏc loại rừng khỏc cú giỏ trị từ khoảng 51.000 – 117.000 đồng/ha/năm. Rừng trồng cú giỏ trị thấp nhất, khoảng 51.000 đồng/ha/năm.
Biểu 12: Giỏ trị của rừng trong hạn chế xúi mũn đất
TT Loại rừng Lượng dinh dưỡng mất đi nếu khụng cú rừng (đồng/ha/năm)
1 Rừng tự nhiên giàu 39.200 29.120 8.064 67.200 143.584
2 Rừng tự nhiên trung bình 31.955 23.738 6.574 54.780 117.047
3 Rừng tự nhiên nghèo 22.785 16.926 4.687 39.060 83.458
4 Rừng tự nhiên phục hồi 24.500 18.200 5.040 42.000 89.740
5 Rừng hỗn giao tre nứa 18.900 14.040 3.888 32.400 69.228
6 Rừng tre nứa thuần loại 14.000 10.400 2.880 24.000 51.280
7 Rừng trồng 17.850 13.260 3.672 30.600 65.382
1.2.4.2. Giỏ trị điều tiết nước của rừng
Giỏ trị của rừng được tớnh thụng qua lượng nước tăng thờm vào mựa kiệt và tớnh giỏ trị theo giỏ sử dụng cho thủy điện và cho sản xuất nụng nghiệp. Kết quả tớnh toỏn nờu ở Biểu 13 dưới đõy.
Biểu 13: Giỏ trị điều tiết nước trờn toàn lưu vực nghiờn cứu
Kịch bản sử dụng Giá trị nguồn nớc sử dụng
(1.000đ/năm)
Chênh lệch giá trị lợng nớc mùa kiệt so với hiện trạng rừng năm 2004
(1.000đ/ha/năm)
Sử dụng nớc làm thủy điện (I)
Hiện trạng rừng năm 2004 20.062.140
Toàn bộ rừng chuyển sang đất trống
cây bụi 18.206.300 -1.855.840
Toàn bộ rừng chuyển sang đất canh
tác nơng rẫy/nông nghiệp 17.270.120 -2.792.020
Sử dụng nớc cho sản xuất nông nghiệp (II)
Hiện trạng rừng năm 2004 7.738.254
Toàn bộ rừng chuyển sang đất trống
cây bụi 7.022.430 -715.824
Toàn bộ rừng chuyển sang đất canh
tác nơng rẫy/nông nghiệp 6.661.332 -1.076.922
Như vậy cú thể thấy khi thay thế toàn bộ hiện trạng rừng tại năm 2004 (78.419ha rừng) bằng đất trống cõy bụi thỡ lượng nước trong mựa kiệt giảm đỏng kể và giỏ trị lượng nước giảm tớnh cho mục đớch sử dụng làm thủy điện là khoảng 1,9 tỷ đồng/năm và nếu chuyển sang đất canh tỏc nương rẫy thỡ giỏ trị thiệt hại nguồn nước trong mựa kiệt tớnh cho mục đớch sử dụng sản xuất điện là khoảng 2,8 tỷ đồng/năm.
Nếu tớnh theo phương ỏn sử dụng nước cho sản xuất nụng nghiệp tớnh theo giỏ thủy lợi phớ thỡ giỏ trị thiệt hại khi chuyển toàn bộ hiện trạng rừng năm 2004 sang đất trống cõy bụi là khoảng 716 triệu đồng/năm và khoảng 1,1 tỷ đồng/năm nếu chuyển toàn bộ hiện trạng rừng năm 2004 sang đất canh tỏc nương rẫy.
Nếu sử dụng cho cả hai mục đớch là sản xuất điện và nụng nghiệp thỡ giỏ trị lượng nước do rừng mang lại trong mựa kiệt (tớnh theo kịch bản rừng sang đất trống cõy bụi) là khoảng 2,5 tỷ đồng/năm và khoảng 3,9 tỷ đồng/năm (nếu tớnh theo kịch bản rừng chuyển sang đất canh tỏc nương rẫy).
Biểu 14: Giỏ trị điều tiết nước của một số loại rừng ở lưu vực nghiờn cứu so với đất trống cõy bụi và đất canh tỏc nương rẫy
Loại rừng Sử dụng cho
thủy điện xuất nông nghiệpSử dụng cho sản Tổng giá trị
(đồng/ha/năm) (đồng/ha/năm) (đồng/ha/năm)
Phơng án chuyển rừng thành đất trống cây bụi
1. Rừng tự nhiên giàu 51.275 19.778 71.053
2. Rừng tự nhiên trung bình 49.233 18.990 68.222
3. Rừng tự nhiên nghèo 45.359 17.495 62.854
4. Rừng tự nhiên phục hồi 41.415 15.974 57.389
5. Rừng hỗn giao tre nứa 43.388 16.735 60.123
6. Rừng tre nứa thuần loại 41.020 15.822 56.843
7. Rừng trồng 43.407 16.743 60.150
Phơng án chuyển rừng thành đất canh tác nơng rẫy
1. Rừng tự nhiên giàu 63.213 24.382 87.596
2. Rừng tự nhiên trung bình 61.171 23.594 84.765
3. Rừng tự nhiên nghèo 57.297 22.100 79.397
4. Rừng tự nhiên phục hồi 53.353 20.579 73.932
5. Rừng hỗn giao tre nứa 55.326 21.340 76.666
6. Rừng tre nứa thuần loại 52.959 20.427 73.385
7. Rừng trồng 55.346 21.348 76.693 Kết quả cho thấy nếu so sỏnh giỏ trị do tăng lượng nước mựa kiệt khi chuyển đổi rừng thành đất trống cõy bụi. Với rừng tự nhiờn giàu, giỏ trị do lượng nước mang lại vào mựa kiệt là khoảng 71.000 đ/ha/năm
Ngược lại trong trường hợp chuyển toàn bộ diện tớch rừng hiện tại sang đất canh tỏc nương rẫy thỡ hành năm giỏ trị lượng nước mất đi khoảng 73.000 – 87.000 đ/ha/năm với rừng tự nhiờn. Với rừng tre nứa thuần loại, giỏ trị này khoảng 73.000đ/ha/năm.