VÙNG LƯU VỰC SễNG CHẢY (HỒ THÁC BÀ) 1 Đặc điểm chung khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 62 - 64)

1 Rừng tự nhiên giàu 7 0,07 56 0,02 0,004 2Rừng tự nhiên trung bình 3 297,342 540,033 278 ,

1.2. VÙNG LƯU VỰC SễNG CHẢY (HỒ THÁC BÀ) 1 Đặc điểm chung khu vực nghiờn cứu

1.2.1. Đặc điểm chung khu vực nghiờn cứu

Sụng Chảy là phụ lưu lớn thứ hai trong lưu vực sụng Lụ. Diện tớch lưu vực chiếm khoảng 16,7% diện tớch lưu vực sụng Lụ. Phớa bắc là vựng nỳi cao 1500m, đường phõn nước giữa sụng chảy và sụng Bản Long (sụng Lụ). Dóy nỳi Con Voi kộo dài từ tõy bắc xuống tõy nam phõn cỏch giữa sụng Chảy và sụng Thao. Phớa đụng và đụng nam là đường sống nỳi của dóy Tõy Cụn Lĩnh và dóy nỳi thấp phõn chia giữa lưu vực sụng Chảy và dũng chớnh sụng Lụ ở phớa trung lưu. Phạm vi nghiờn cứu trong bỏo cỏo giới hạn đến trạm thuỷ văn Lục Yờn là trạm đo vựng hồ Thỏc Bà diện tớch lưu vực trong đú phần Việt Nam là 2083 km 2.

Địa hỡnh lưu vực sụng Chảy thấp dần từ bắc-tõy-bắc xuống đụng-nam. Phớa bắc cao hơn cả, trong đú dóy Tõy Cụn Lĩnh cao khoảng 1.630 đến trờn 2.000 m. Phớa tõy, cao nhất là đỉnh của dóy nỳi Con Voi cao từ 700m đến 1450m. Phớa đụng nam lưu vực chỉ cao trung bỡnh 200 đến 300 m. Hướng dốc của địa hỡnh như vậy đó quyết định hướng chảy tõy bắc- đụng nam cua dũng chớnh sụng Chảy ở trung và hạ lưu, ở hạ lưu sụng chảy theo hướng đụng tõy. Thượng lưu sụng Chảy độ cao đỏy sụng thấp xuống rất nhanh trong vũng 20km đầu độ cao giảm từ 1200m xuống cũn 500m. Độ dốc sườn rất lớn, trung bỡnh từ 30o-45O. Sau khi qua Hoàng Su Phỡ và từ Cục Pai, dũng chớnh sụng Chảy đoạn này là một hẻm vực sõu thẳm. Lưu vực sụng Chảy hỡnh thành trong một địa hỡnh được nõng cao, trong vận động tạo lực trẻ và mạnh, độ cao tương đối và tuyệt đối đều lốn hơn 1.000m. Địa hỡnh bị đào khoột chia cắt mónh liệt.

Thảm thực vật rừng khu vực nghiờn cứu giai đoạn 1995 – 2004 khỏ đa dạng và cú nhiều biến động về diện tớch. Một số đặc điểm cuả thảm thực vật vựng nghiờn cứu được mụ tả như sau:

 Rừng gỗ nhiệt đới lỏ rộng thường xanh. Trờn phạm vi vựng nghiờn cứu ở vành đai dưới 700m hầu như khụng cũn rừng nguyờn sinh mà chỉ cú rừng thứ sinh. Phõn theo trạng thỏi trữ lượng cú rừng giàu, trung bỡnh, nghốo và phục hồi. Tổ thành rừng gồm cú cỏc loài cõy sau đõy phõn bố ở tầng trờn cựng: Ngỏt (Gironirnra subaequalis), Trỏm đen (Canarium tramdennum), Trỏm trắng (Canarium album), Chắp quả to (Beilschmiendia macrocarpa), Chắp trơn (Beilschmiendia laevis), Mũ hương (Cryptocarya chingii), Mũ lỏ nhỏ (Cryptocarya mer), Rố đỏ (Cinnamomum tetragonum), Rố Trung Hoa (Machilus chinensis). Ngoài ra lớp thảm tươi và cõy bụi dưới tỏn rừng phỏt triển khỏ tốt.

 Rừng tre nứa hoặc hồn giao tre nứa: Đõy là kiểu thản thực vật được hỡnh thành sau khi rừng bị khai thỏc liờn tục hoặc trờn nương rẫy cũ, đất nghốo kiệt do sử dụng quỏ lõu. Do điều kiện sống tương đối khú khăn, đường kớnh và chiều cao cõy nứa ngày càng giảm biến thành nứa tộp (Neohouzeaua dulloa), vầu (Phyllostachya sp), đụi khi lỏc đỏc cú cõy gỗ như Chẹo (Engelhardtia wallichiana, Grewiapaniculata...). Do tỏn tre nứa khỏ rậm, cỏc loài cỏ ưa sỏng hầu như khụng phỏt triển được nờn số loài cỏ trong rừng tre nứa tương đối ớt, chủ yếu là cỏ tre (Microtegium vangs), cỏ đắng (Paspalum orliculatum), cỏ chỉ (Digitaria longiflora).

 Rừng trồng: Chủ yếu là cỏc loài cõy nhập nội như bạch đàn nõu (Eucalyptus urophylla) và cỏc loại keo (Keo lai và keo tai tượng) được trồng với mục đớch làm nguyờn liệu giấy, đồ mộc. Rừng cú độ tuổi rất khỏc nhau và phõn bố ở độ cao dưới 400m với độ dốc biến động từ 20 – 35O.

 Trảng cõy bụi: Đõy là tổ hợp cõy gỗ mềm, mọc nhanh, được hỡnh thành do rừng bị đốt làm nương rẫy, bị chặt trắng. Cỏc loài cõy thường gặp là Ba bột (Mallotus conchinensis), Ba bột đỏ (Mallotus metcalfirus), Ba bột trắng (Mallotus apelta), Ba chạc (Euodia leota), Ươi (Sterculia lanceolata), Cũ ke (Microcos paniculatus), Gỏo (Anthocephalusnindicus), hu đay (Tremaorientalis), vv.

 Tràng cỏ: Trảng cỏ được hỡnh thành sau nương rẫy tạm thời hoặc do rừng bị khai thỏc trắng. Kiểu thảm này chiếm diện tớch khỏ lớn trong khu vực vựng hồ Thỏc Bà và phần lớn cỏc loài cỏ cú khả năng chịu hạn, thớch nghi với nhiều loại đất khỏc nhau, ngay cả cỏc loại đất đó bị thoỏi hoỏ. Đặc biệt, phần lớn cỏc loài cú khả năng tỏi sinh mạnh nhờ cú thõn ngầm, chịu được sự giẫm đạp mạnh của gia sỳc, lửa đốt hàng năm. Cỏc loài cỏ thường gặp là cỏ Tranh (Imperata cylindrica), Chớt (Thysanolaena maxima), Lau (Saccharum arundinaceum), Lỏch (Saccharum spontaneum), Chố vố (Miscanthus japonicus)... là những loài cỏ cao và trung bỡnh, thụng thường cú độ cao từ 1 - 2m. Ngoài ra cũn một số cõy bụi như bụi sim, mua, chà hươu, bựm bụp.

Nhỡn chung tỷ lệ rừng qua cỏc năm cú sự thay đổi rừ rệt. Năm 2000, rừng chiếm 34,61%, tăng 21,52% so với năm 1995. Năm 2004, tỷ lệ rừng chiếm 37,62%, tăng 3,01% so với năm 2000 và tăng khoảng 24% so với năm 1995, trong đú diện tớch rừng tự nhiờn phục hồi tăng nhanh so với năm 1995. Rừng trồng được phỏt triển nhanh chúng từ năm 1995. Tớnh đến năm 2004, diện tớch rừng trồng chiếm khoảng 9% tổng diện tớch khu vực nghiờn cứu. Số liệu chi tiết về thay đổi sử dụng đất giai đoạn 1995 – 2004 nờu ở Biểu 8.

Biểu 08: Diễn biến sử dụng đất lưu vực sụng Chảy giai đoạn 1995 - 2004

TT Loại sử dụng đất Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004 Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ

(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%)

1 Rừng tự nhiên giàu 2.458 1,18 140 0,07 4 0,012 Rừng tự nhiên trung bình 1.234 0,59 3.334 1,60 3.427 1,64 2 Rừng tự nhiên trung bình 1.234 0,59 3.334 1,60 3.427 1,64 3 Rừng tự nhiên nghèo 21.380 10,26 12.300 5,90 13.945 6,69 4 Rừng tự nhiên phục hồi 0 0,00 18.287 8,77 23.347 11,20 5 Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa 0 0,00 8.956 4,30 7.964 3,82 6 Rừng tre nứa thuần loại 2.209 1,06 10.859 5,21 10.838 5,20 7 Rừng trồng 0 0,00 18.252 8,76 18.894 9,07 8 Đất trống có cỏ 138 0,07 230 0,11 28.635 13,74 9 Đất trống có cây bụi 116.079 55,69 43.216 20,73 16.396 7,87 10 Đất trống có cây gỗ rải rác 20.499 9,84 28.441 13,65 18.294 8,78 11 Núi đá 5.954 2,86 4.319 2,07 3.255 1,56 12 Đất nông nghiệp 8.560 4,11 27.750 13,31 5.242 2,52 13 Đất dân c 28.153 13,51 29.736 14,27 55.925 26,83 14 Sông, hồ 1.760 0,84 2.604 1,25 2.258 1,08 Tổng 208.424 100 208.424 100 208.424 100

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w