GIÁTRỊ HẠN CHẾ XểI MềN ĐẤT VÀ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CỦA RỪNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 45 - 47)

RỪNG

1.1. VÙNG ĐẦU NGUỒN SễNG CẦU

1.1.1. Đặc điểm chung về khu vực nghiờn cứu

1.1.1.1. Vị trớ địa lý

Sụng Cầu bắt nguồn từ vựng nỳi Phia-Đụng cao 1.527m ở sườn Đụng Nam của dóy Pia- bi-úc - vựng nỳi cao của tỉnh Bắc Kạn. Dũng chớnh sụng Cầu cú hướng chảy Bắc-Nam từ Bắc Cạn về Thỏi Nguyờn sau đú đổi hướng Tõy Bắc-Đụng Nam, dũng sụng chảy qua Chợ Đồn, Chợ Mới, Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Bắc Ninh và đổ vào sụng Thỏi Bỡnh tại Phả Lại - Hải Dương.

Lưu vực sụng Cầu nằm ở tọa độ từ 210 07’ đến 22018’ vĩ độ bắc, 1050 28’ đến 106008’ kinh độ đụng và cú diện tớch 6.030 km2. Lưu vực bao gồm toàn bộ hoặc một phần lónh thổ của 5 tỉnh Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc và Hà Nội. Lưu vực sụng Cầu được giới hạn bởi: Cỏnh cung sụng Gõm ở phớa tõy, cỏnh cung Ngõn Sơn ở phớa đụng, phớa bắc và tõy bắc giới hạn bởi những dóy nỳi cao hơn 1000m, phớa nam giỏp với Hải Dương và Hà Nội.

Phạm vi nghiờn cứu trong bỏo cỏo giới hạn đến trạm thuỷ văn Thỏc Bưởi trờn lưu vực sụng Cầu cú diện tớch là 2.462km2, nằm trờn điạ bàn cỏc huyện: Chợ Đồn, thị xó Bắc Kạn, Bạch Thụng, Định Húa, Vừ Nhai và Phỳ Lương. Bản đồ hành chớnh khu vực nghiờn cứu nờu ở Hỡnh 02.

1.1.1.2. Đặc điểm thảm thực vật giai đoạn 1995- 2004

Thảm thực vật đúng vai trũ quan trọng đối với khả năng hỡnh thành lũ lụt, đú là khả năng điều tiết nước và xúi mũn đất. Theo tài liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng, trong giai đoạn từ 1995 – 2004, trờn lưu vực nghiờn cứu cú cỏc loại thảm phủ thực vật như sau:

Rừng giàu với đặc điểm là cú cỏc loại cõy lỏ rộng thường xanh kớn phõn bố chủ yếu ở phớa bắc của lưu vực. Đất dưới rừng thường là đất feralit vàng đỏ hay vàng nõu trờn bazan, sa phiến thạch, granớt, riolit, gơnai và phự sa cổ. Thành phần cơ giới và độ dày phụ thuộc đỏ mẹ và địa hỡnh. Trờn cỏc đỏ mẹ giàu cỏt thành phần cơ giới thường là thịt nhẹ đến thịt nặng, tầng mỏng dưới 1m, trờn cỏc đỏ mẹ giàu sột thành phần cơ giới thường thịt nặng đến sột, tầng dày trờn một. Phần lớn cỏc loài cõy gỗ ở tỏn rừng cú bộ lỏ rộng, thường xanh với kớch thước từ trung bỡnh đến lớn. Cấu trỳc phức tạp cựng với sinh khối lớn, tầng thảm mục, tầng đất dày cú sức thấm rất lớn đó tạo khả năng điều tiết nước của rừng cho lưu vực. Ngày nay cỏc khu rừng tốt như đó mụ tả hầu như cũn rất ớt, phần lớn là rừng thứ sinh. Diện tớch rừng giàu giảm đi nhanh chúng, năm 2004 giảm đi mất 67% diện tớch và đến 2004 diện tớch rừng giàu giảm mất 93% so với năm 1995.

Rừng trung bỡnh lỏ rộng thường xanh trung bỡnh chiếm khoảng 1,3% diện tớch toàn lưu vực. Qua cỏc thời kỳ 1995, 2000 và 2004, diện tớch rừng trung bỡnh cũng khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Rừng loại này thường được xột vào dạng rừng đặc dụng hoặc rừng sản xuất trờn lưu vực.

Rừng nghốo chiếm diện tớch 14,27% so với toàn diện tớch trờn lưu vực (năm 1995) nhưng đến năm 2000, diện tớch rừng nghốo giảm xuống cũn 8,4%; trong khi đú diện tớch rừng phục hồi tăng lờn là 25,9% so với tổng diện tớch. Rừng nghốo và rừng phục hồi cú cấu trỳc đơn giản, khả năng điều tiết nước kộm.

Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa được hỡnh thành do việc khai thỏc cỏc cõy gỗ của rừng lỏ rộng, rừng rụng lỏ. Rừng thưa khi tầng cõy gỗ bị khai thỏc thường hỡnh thành rừng le.

Rừng trồng chủ yếu là cỏc loài keo và bạch đàn. Cấu trỳc của rừng trồng thường đơn giản, với một tầng cõy gỗ và cú tầng thảm tươi cõy bụi. Độ cao của rừng trồng tựy thuộc vào lứa tuổi nhưng cũng ớt khi vượt quỏ 15 - 20m, độ che phủ của rừng biến động từ 40 - 70%.

Trảng cõy bụi, cỏ được hỡnh thành trờn đất canh tỏc bỏ hoang. Cường độ canh tỏc khụng mạnh nờn cỏc cõy bụi tỏi sinh khỏ nhanh. Trảng cõy bụi phõn bố dưới độ cao 2.000m

 Thảm thực vật trồng do con người đó khai phỏ thảm thực vật tự nhiờn lấy đất trồng trọt. Nhiều khu vực đó trở thành vựng cõy trồng ổn định với cỏc giống cõy thớch nghi với điều kiện địa phương. Quỏ trỡnh canh tỏc đó làm sai khỏc đi tớnh chất tự nhiờn của vựng, trong đú biến đổi mạnh nhất là đất, chế độ nước và điều kiện vi khớ hậu. Thảm thực vật bao gồm rừng trồng, hoa màu và nương rẫy, lỳa nước, thảm thực vật ở khu dõn cư, cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả. Số liệu chi tiết về diễn biến sử dụng đất tại lưu vực nghiờn cứu được nờu ở Biểu 01.

Biểu 01: Diễn biến sử dụng đất lưu vực sụng Cầu, 1995 - 2004

TT Loại hỡnh sử dụng đất Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004

Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Rừng tự nhiên giàu 171 0,07 56 0,02 11 0,0042 Rừng tự nhiên trung bình 3 297 1,34 2 540 1,03 3 278 1,33

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 45 - 47)