2. GIÁTRỊ LƯU GIỮ VÀ HẤP THỤ CÁCBON CỦA RỪNG
2.2.1. Rừng trồng Keo la
2.2.1.1.Trữ lượng cỏcbon rừng trồng Keo lai
Nghiờn cứu xỏc định trữ lượng cỏcbon trong rừng trồng Keo lai được tiến hành thụng qua việc giải tớch cõy tiờu chuẩn. Nghiờn cứu tiến hành chọn, lập và giải tớch ngẫu nhiờn 19 cõy mẫu đại diện cho cỏc dạng lập địa và cỏc cấp tuổi khỏc nhau tại cỏc tỉnh Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Bắc Kạn và Quảng Ninh.
Bằng phương phỏp nghiờn cứu sinh khối đó mụ tả, sinh khối khụ của rừng được xỏc định và số liệu trung bỡnh theo cỏc cấp tuổi khỏc nhau được tổng hợp trong Biểu 19.
Biểu 19: Sinh khối khụ bỡnh quõn của Keo lai (kg/cõy)
Tuổi Số cõy D1.3 (cm) Hvn (m) TMĐ (S) DMĐ (R) Tổng Tỷ lệ R/S Tổng Thõn Cành Lỏ 2 2 6,9 8,7 15,27 8,62 3,55 3,10 2,88 18,1 0,21
3 4 12,4 15,4 44,70 30,34 10,64 3,72 7,78 52,4 0,18
4 5 12,4 17,5 57,45 46,22 7,83 3,40 10,95 68,4 0,19
5 5 14,7 20,8 88,55 76,03 7,97 4,55 14,41 102,9 0,166 3 16,8 22,8 115,67 97,91 13,31 4,45 15,04 130,7 0,13 6 3 16,8 22,8 115,67 97,91 13,31 4,45 15,04 130,7 0,13
Tổng 19 Tỷ lệ R/S bỡnh quõn 0,17
Như vậy cú thể thấy sinh khối của cõy liờn hệ chặt chẽ với sinh trưởng của cõy. Nhỡn chung sinh khối thõn chiếm tỷ trọng lớn nhất và thấp nhất là sinh khối lỏ. Tuy nhiờn đối với cỏc cấp tuổi thấp (dưới 4 tuổi), sinh khối chủ yếu tập trung vào sinh khối thõn và cành và với cấp tuổi lớn hơn (tuổi 5 và 6) sinh khối thõn và rễ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Một điều quan trọng khỏc là kết quả nghiờn cứu cho thấy tỷ lệ sinh khối dưới mặt đất và trờn mặt đất của Keo lai (R/S) cú giỏ trị trung bỡnh là 0,17. Giỏ trị này cú thể được sử dụng để ước tớnh sinh khối dưới mặt đất khi đó biết sinh khối trờn mặt đất.
Từ kết quả xỏc định sinh khối, việc phõn tớch và xỏc định hàm lượng và trữ lượng cỏcbon trong cỏc bộ phận của cõy được tiến hành. Kết quả phõn tớch hàm lượng cỏc bon theo cỏc bộ phận được thể hiện ở Hỡnh 29.
Hỡnh 29: Hàm lượng cỏc bon bỡnh quõn trong cỏc bộ phận của Keo lai
Số liệu cho thấy, hàm lượng cỏc bon trong cỏc bộ phận là rất khỏc nhau, cao nhất là ở lỏ (khoảng 54,5%), tiếp đến là thõn (54%) và thấp nhất ở thảm mục. Từ kết quả này, trữ lượng cỏcbon trong cỏc cõy giải tớch được xỏc định. Kết quả tớnh toỏn được nờu ở Biểu 20 dưới đõy.
Biểu 20: Trữ lượng cỏc bon bỡnh quõn trong sinh khối Keo lai (kg CO2e/cõy)
TT Tuổi D1.3 Hvn TMĐ
Tổng Thõn Cành Lỏ
2 3 12,4 15,4 89,85 60,64 21,71 7,50 15,74 105,58
3 4 12,4 17,5 113,94 92,24 14,83 6,87 21,20 135,14
4 5 14,7 20,8 172,01 147,84 15,14 9,04 27,13 199,15
5 6 16,8 22,8 223,12 188,68 25,75 8,69 29,29 252,41
Trữ lượng cỏcbon bỡnh quõn (%) so với tổng trữ lượng cỏcbon
69,5 11,6 5,3 13,6 100
Số liệu cho thấy trữ lượng cỏc bon tăng đỏng kể theo tuổi rừng và tập trung chủ yếu ở sinh khối thõn, cành và rễ. Trữ lượng cỏcbon trong sinh khối ở trờn mặt đất (gồm thõn, cành và lỏ) chiếm tỷ trọng lớn khoảng từ 80 – 83% tổng trữ lượng cỏc bon trong sinh khối cõy. Trữ lượng cỏc bon trong thõn cõy chiếm khoảng 69%, tiếp đến là rễ khoảng 13%, cành là 12% và lỏ là khoảng 5%.
Dựa trờn cỏc kết quả này, đề tài tiến hành xỏc định mối tương quan giữa sinh khối và trữ lượng cỏc bon với đường kớnh ngang ngực (DBH). Đõy là cơ sở quan trọng trong việc ước tớnh trữ lượng cỏc bon của rừng sau này. Tương quan giữa tổng sinh khối khụ và trữ lượng cỏc bon của Keo lai (cõy đơn lẻ) được thiết lập và thể hiện ở Hỡnh 30 dưới đõy.
Hỡnh 30: Tương quan giữa sinh khối và trữ lượng cỏcbon với DBH của Keo lai
Kết quả cho thấy tương quan giữa sinh khối, trữ lượng cỏc bon với đường kớnh ngang ngực (DBH) của Keo lai là rất chặt chẽ. Bốn mối tương quan cụ thể và rất cú ý nghĩa trong việc ước tớnh sinh khối và cỏc bon đó xỏc lập, đú là:
•Tương quan giữa sinh khối trờn mặt đất (AGB) của cõy tớnh bằng kg chất khụ/cõy với DBH tớnh bằng cm được xỏc định qua phương trỡnh:
AGB = 0,1783*DBH2,2753 với r = 0,97
•Tương quan giữa tổng sinh khối của cõy (TOB) tớnh bằng kg chất khụ/cõy với DBH tớnh bằng cm được xỏc định qua phương trỡnh:
TOB = 0,251*DBH2,203 với r = 0,97
•Tương quan giữa trữ lượng cỏcbon trờn mặt đất (ACS) tớnh bằng kg C/cõy với DBH tớnh bằng cm được xỏc định bởi phương trỡnh:
ACS = 0,0916*DBH2,2918 với r = 0,98
•Tương quan giữa tổng trữ lượng cỏcbon của cõy (TCS) tớnh bằng kg C/cõy với DBH tớnh bằng cm được xỏc định qua phương trỡnh:
TCS = 0,1297*DBH2,2164 với r = 0,97
Cú thể thấy rằng cỏc phương trỡnh tương quan này cú tương quan rất chặt và đủ tin cậy để ước tớnh sinh khối và trữ lượng cỏc bon của cõy đơn lẻ dựa theo số liệu về đường kớnh ngang ngực của cõy và từ đú tớnh cho toàn lõm phần.