TRấN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

Rừng cú vai trũ rất quan trọng đối với đời sống con người, đặc biệt là người dõn và cộng đồng miền nỳi. Hai chức cơ bản của rừng là: (i) cung cấp cỏc sản phẩm trực tiếp như gỗ, củi, LSNG, …. và (ii) cung cấp chức năng “sinh thỏi”, nghĩa là cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường như duy trỡ, điều tiết nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, thuỷ điện, bảo vệ đất chống xúi mũn, hấp thụ cỏc bon, mụi trường sống cho hệ động thực vật, vv.

Trước đõy, khỏi niệm về tổng giỏ trị kinh tế của rừng (Total Economic Value - TEV) được xem xột rất hạn hẹp. Cỏc nhà kinh tế thường cú xu hướng chỉ xem xột giỏ trị của rừng thụng qua cỏc lượng sản phẩm hữu hỡnh mà rừng đó tạo ra để phục vụ cho cỏc nhu cầu sản xuất và tiờu thụ của con người. Tuy nhiờn cỏc sản phẩm cú thể sử dụng trực tiếp này chỉ thể hiện được một phần nhỏ trong tổng giỏ trị của rừng. Trong thực tế, rừng đó tạo ra một lợi ớch kinh tế vượt xa giỏ trị của cỏc sản phẩm hữu hỡnh đang được buụn bỏn chớnh thức trờn thị trường.

Dần dần, định nghĩa về giỏ trị kinh tế của rừng đó thay đổi. Khỏi niệm về tổng giỏ trị kinh tế (TEV) được đưa ra khoảng hơn một chục năm về trước (Pearce, 1990). Từ đú đến nay, khỏi niệm này đó trở thành một trong những khuụn khổ để xỏc định và phõn loại cỏc lợi ớch của rừng. Muốn xem xột tổng giỏ trị của rừng phải xem xột toàn bộ giỏ trị của cỏc nguồn tài nguyờn, cỏc dũng dịch vụ mụi trường và cỏc đặc tớnh của toàn bộ hệ sinh thỏi như một thể thống nhất. Tổng giỏ trị kinh tế của rừng được mụ tả theo sơ đồ dưới đõy. Theo mụ hỡnh này, tổng giỏ trị kinh tế của rừng bao gồm giỏ trị sử dụng và giỏ trị chưa sử dụng. Cỏc giỏ trị của rừng được hiểu như sau:

Cỏc giỏ trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value – DUV): Là giỏ trị của những nguyờn liệu thụ và những sản phẩm vật chất được sử dụng trực tiếp trong cỏc hoạt động sản xuất, tiờu dựng và mua bỏn của con người như gỗ, củi, thức ăn, cõy thuốc, vật liệu gen, vv.

Cỏc giỏ trị sử dụng giỏn tiếp (Indirect Use Value – IUV): Là giỏ trị kinh tế của cỏc dịch vụ mụi trường và chức năng sinh thỏi mà rừng tạo ra như duy trỡ chất lượng nước, giữ dũng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm soỏt xúi mũn, phũng hộ đầu nguồn, hấp thụ cỏc bon, vv.

Cỏc giỏ trị lựa chọn (Option Value – OP): Là giỏ trị hiện tại cú thể chưa được biết đến của nguồn gien, cỏc loài động vật hoang dó trong rừng và cỏc chức năng sinh thỏi rừng khi chỳng được đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực giải trớ, dược phẩm, nụng nghiệp, trong tương lai.

Cỏc giỏ trị để lại (Bequest Value – BV): Là những giỏ trị trực tiếp hoặc giỏn tiếp mà cỏc thế hệ sau cú cơ hội được sử dụng.

Cỏc giỏ trị tồn tại (Existence Value – EV) : Là giỏ trị nội tại đi kốm với sự tồn tại của cỏc loài trong rừng và hệ sinh thỏi rừng mà khụng kể đến việc sử dụng trực tiếp như ý nghĩa về văn hoỏ, thẩm mỹ, di sản, kế thừa...

Mụ hỡnh đỏnh giỏ tổng giỏ trị kinh tế của rừng

Tổng giá trị kinh tế của rừng (TEV)

Giá trị sử dụng Giá trị chưa sử dụng

Giá trị sử

dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp

Giá trị tồn tại Giá trị để lại Giá trị lựa chọn Các sản phẩm sử dụng/mua bán trực tiếp Các lợi ích tạo ra từ các chức năng sinh thái

của rừng

Các giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong tương lai

Các giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để lại cho thế hệ sau Các giá trị thẩm mỹ, văn hoá, di sản, … Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Thựcphẩm Sinh khối Giải trí

Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Chức năng sinh thái Kiểm soát

Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Đa dạng sinh học Bảo vệ môi

Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Môi trường

sống Các thay đổi

Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Văn hóa, lịch

sử,.. Các loại

Theo sơ đồ này từ trỏi sang phải, từ giỏ trị sử dụng trực tiếp → giỏ trị sử dụng giỏn tiếp →

giỏ trị lựa chọn → giỏ trị để lại → giỏ trị tồn tại, khả năng lượng húa sẽ khú dần.

Thực tế cũng cho thấy, giỏ trị của rừng là rất khỏc nhau tuỳ thuộc vào từng loại rừng và điều kiện cụ thể. Trong những năm qua, nhiều nghiờn cứu đó tập trung xỏc định giỏ trị của rừng trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau, cả về giỏ trị sử dụng trực tiếp và sử dụng giỏn tiếp. Dưới đõy là một số kết quả nghiờn cứu về giỏ trị của rừng.

Cỏc nhà khoa học Trung Quốc đó khẳng định vai trũ của rừng trong việc giữ đất và nước là lớn hơn nhiều so với giỏ trị kinh tế trực tiếp mà nú mang lại. Trần Huệ Tuyền và Trần Văn Đại (1993) đó nghiờn cứu khả năng giữ nước của rừng vựng đầu nguồn hồ Tựng Hoa – Cụn Minh (Trung Quốc) cho thấy diện tớch rừng đầu nguồn 60.000ha, với độ tàn che 30% hàng năm giữ được khoảng 8,3 triệu một khối nước.

Giỏ trị của rừng trong hạn chế xúi mũn là rất đỏng kể. Xúi mũn đất ở nơi phỏ rừng làm rẫy cao gấp 10 lần ở những khu vực cú rừng tự nhiờn. Song song với quỏ trỡnh xúi mũn là sự tớch tụ chất lắng đọng tại cỏc vựng lũng chảo gõy ra thiệt hại cho cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, ước tớnh khoảng 4USD/ha/năm (Cruz et al, 1988) và cỏc hồ nhõn tạo ước tớnh lờn tới 6 tỷ USD/năm (Mahmood, 1987). Trong khi đú, nếu được rừng bảo vệ, lợi ớch về chống xúi mũn, rửa trụi, kiểm soỏt dũng chảy cú thể lờn tới 80 USD/ha/năm (Cruz et al, 1988).

Nghiờn cứu về rừng đầu nguồn ở lưu vực sụng ở Võn Nam – Trung Quốc liờn quan đến khả năng giữ đất, nước và phõn bún của rừng cho thấy giỏ trị này là khoảng 4.450,5 NDT (khoảng 8.455.855 VND, tỷ giỏ 1 NDT = 1.900 VND) chiếm 87.9% trong khi đú giỏ trị trực tiếp (than củi, gỗ) là 528.5 NDT (Khoảng 1.384.245 VND) chiếm 12,1% (Chương Gia Binh, 2003).

Đỏnh giỏ giỏ trị của rừng Tapean rộng 1.824 ha tại xó Poey, huyện O Chum, tỉnh Natanakiri, Cam Pu Chia cho thấy giỏ trị của lõm sản ngoài gỗ khoảng 625-3.925 USD/hộ gia đỡnh/năm, giỏ trị của gỗ, củi là 711 USD/ha/năm; lợi ớch từ việc bảo về nguồn nước là 75,59 USD/ha/năm; giỏ trị của đa dạng sinh học là 300 - 511 USD/ha/năm và giỏ trị của chức năng tớch trữ cỏc bon khoảng 6,86 USD/ha/năm (Camillie Bann, 2003).

Với sự ra đời của Nghị định thư Kyoto, vai trũ của rừng đó được khẳng định. Đú là khả năng hấp thụ khớ cỏc bon nớc (CO2) của rừng nhờ khả năng quang hợp. Giỏ trị hấp thụ CO2 của cỏc khu rừng tự nhiờn nhiệt đới thỡ khoảng từ 500 – 2.000 USD/ha và giỏ trị này với rừng ụn đới được ước tớnh ở mức từ 100 – 300 USD (Zhang, 2000). Giỏ trị kinh tế về hấp thụ CO2 ở rừng Amazon được ước tớnh là 1.625USD/ha/năm, trong đú rừng nguyờn sinh là 4.000 – 4.400 USD/ha/năm, rừng thứ sinh là 1.000 – 3.000 USD/ha/năm và rừng thưa là 600 – 1.000 USD/ha/năm (Camille Bann và Bruce Aylward, 1994)

Ở vựng cỏt, cỏc nghiờn cứu đều khẳng định vai trũ của cỏc đai rừng trong phũng hộ và cải thiện điều kiện canh tỏc. Một đai rừng cú bề rộng 100m cú khả năng cố định 104-223m3

cỏt. Theo Zheng Haishui (1996), ở khoảng cỏch bằng 5-25 lần chiều cao đai rừng, tốc độ giú giảm 25-40%, vựng cú hiệu quả phũng hộ nhất là khoảng cỏch bằng 5 lần chiều cao, tốc độ giú giảm 46-69%. Thờm vào đú tiểu khớ hậu được cải thiện như nhiệt độ tăng 0,3 – 1,50C vào mựa đụng và giảm 1-20C vào mựa hố; lượng bốc hơi giảm từ 10-30%.

Ngoài cỏc giỏ trị nờu trờn, giỏ trị cảnh quan/giải trớ của rừng là rất lớn. Vớ dụ, trong năm 1996, người Bristish Clumbia chi tiờu khoảng 1.9 tỷ USD cho cỏc hoạt động du lịch sinh thỏi, đúng gúp cho ngành thuế của địa phương là 116 triệu USD (Canada Environment, 1996). Cơ chế chi trả cho dịch vụ giải trớ và du lịch ở Chõu Âu và Bắc Mỹ được xỏc định theo mức "Bằng lũng chi trả - WTP (Willingness To Pay) với mức giỏ từ 1-3USD/người/lần (David W. Pearce và Corin G T Pearce, 2001). Liờn quan đến giỏ trị này Elsser (1999) cho rằng giỏ trị giải trớ của rừng ở Đức được xỏc định là khoảng 2.2 tỷ USD/năm.

Natasha Land-Mill (2002) đó thu thập và tổng hợp trờn 200 kết quả nghiờn cứu về giỏ trị của rừng. Số liệu trung bỡnh về cơ cấu giỏ trị mụi trường của rừng là: Hấp thụ cỏc bon chiếm 27%; Bảo tồn ĐDSH chiếm 25%; Bảo vệ đầu nguồn chiếm 21%; Vẻ đẹp cảnh quan chiếm 17% và giỏ trị khỏc chiếm 10%.

Cỏc nhà khoa học đó ước lượng giỏ trị dịch vụ do hệ sinh thỏi rừng trờn toàn trỏi đất là khoảng 33.000 tỷ USD/năm. Riờng ở Bristish Clubia, rừng đó giỳp cho cỏc cộng đồng địa phương trỏnh được chi phớ xõy dựng cỏc nhà mỏy lọc nước, ước tớnh khoảng 7 triệu USD/nhà mỏy và 300.000 USD vận hành mỗi năm (The World Bank Research observe, vol 13, no 1 (page 13-35), February,1998).

Như vậy cú thể thấy, giỏ trị của rừng là rất to lớn mà đặc biệt là giỏ trị mụi trường và dịch vụ mụi trường của rừng. Giỏ trị mụi trường và dịch vụ mụi trường của rừng ngày càng được thừa nhận. Với cỏc giỏ trị to lớn của rừng về dịch vụ mụi trường, nhiều

quốc gia đó tiến hành nghiờn cứu và xõy dựng cơ chế chi trả cho dịch vụ mụi trường - PES (Payment for Environment Services - PES) nhằm quản lý bền vững cỏc dịch vụ mụi trường rừng.

Trong những năm gần đõy, nhận thức về vai trũ của rừng trong việc bảo vệ mụi trường đó cú những thay đổi đỏng kể. Cỏc sự cố mụi trường như lũ lụt, hạn hỏn, ấm lờn của trỏi đất,… cú xu hướng gia tăng và được xem là hậu quả của việc chặt phỏ rừng. Nhằm đảm bảo dịch vụ mụi trường do rừng đem lại, Tổ chức Nụng Lõm Quốc tế (ICRAF) đó hỡnh thành Chương trỡnh mang tờn "Hỗ trợ nụng dõn vựng cao trong việc bảo vệ và duy trỡ cỏc dịch vụ mụi trường của rừng" (Rewarding Upland Poor for Environmental Services - RUPES). RUPES được khởi xướng vào thỏng 1/2002. Mục tiờu của RUPES là thử nghiệm cỏc phương phỏp về chi trả cho dịch vụ mụi trường và hỡnh thành thể chế và cơ chế cho việc hỗ trợ. Hiện nay Philippine và Indonesia đó bắt đầu cỏc hoạt động về RUPES ở cỏc "điểm nghiờn cứu hành động".

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w