RỪNG TỰ NHIấN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 77 - 79)

2. GIÁTRỊ LƯU GIỮ VÀ HẤP THỤ CÁCBON CỦA RỪNG

2.1. RỪNG TỰ NHIấN

2.1.1. Trữ lượng cỏcbon của rừng tự nhiờn

Đề tài tiến hành nghiờn cứu xỏc định trữ lượng cỏc bon của rừng gỗ tự nhiờn theo cỏc trạng thỏi giàu, trung bỡnh, nghốo, phục hồi và rừng tre nứa tại cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Bắc Kạn. Bằng phương phỏp tớnh toỏn ỏp dụng theo FAO, kết quả nghiờn cứu trờn 108 ụ tiờu chuẩn (36 ụ tiờu chuẩn cho mỗi loại trạng thỏi) và 15 ụ tiờu chuẩn cho rừng tre nứa cho thấy sinh khối và trữ lượng cỏcbon của rừng tự nhiờn là rất lớn. Kết quả xỏc định trữ lượng cỏc bon của cỏc loại rừng tự nhiờn nghiờn cứu được tổng hợp ở Biểu 15 dưới đõy và kết quả chi tiết được nờu ở phần Phụ lục 5và 6.

Biểu 15: Sinh khối trung bỡnh của rừng tự nhiờn

TT Trạng thỏi rừng Trữ lượng (m3/ha) BEF Sinh khối (tấn khụ/ha)

TB Biến động TB Biến động 1 Rừng giàu 244,1 228,1- 254,8 2,1 392,7 379,7- 401,0 2 Rừng trung bỡnh 147,3 136,5-156,7 2,7 306,0 294,7- 315,4 3 Rừng nghốo 94,9 69,8-107,4 3,4 246,2 211,5 - 261,7 4 Rừng phục hồi 40,4 12,3-50,6 5,5 159,2 89,8 – 180,6 5 Rừng tre nứa 101,1 65,6 – 147,3

Số liệu nghiờn cứu cho thấy sinh khối và trữ lượng cỏc bon của 5 trạng thỏi rừng tự nhiờn cú sự khỏc biệt rừ rệt và cú tương quan tỷ lệ thuận với nhau. Sinh khối giảm dần từ rừng giàu đến rừng phục hồi và thấp nhất là rừng tre nứa thứ sinh.

Rừng giàu cú sinh khối lớn nhất với sinh khối trung bỡnh khoảng 393 tấn khụ/ha và biến động từ 378 đến 401 tấn khụ/ha; tiếp đến là rừng trung bỡnh cú sinh khối trung bỡnh đạt khoảng 306 tấn khụ/ha với mức biến động từ 295 – 315 tấn khụ/ha; sinh khối trung bỡnh của rừng nghốo là khoảng 246 tấn khụ/ha và biến động từ 212 – 261 tấn khụ/ha; sinh khối của rừng phục hồi là thấp nhất, chỉ đạt khoảng 161tấn khụ/ha và giao động trong khoảng từ 90 – 181 tấn khụ/ha. Đối với rừng tre nứa (chủ yếu là rừng thứ sinh), sinh khối trung bỡnh là khoảng 101 tấn khụ/ha và mức biến động sinh khối khỏ lớn, dao động trong khoảng 65,6 – 147,3 tấn khụ/ha). Số liệu nghiờn cứu chi tiết về sinh khối và

trữ lượng cỏc bon của một số loại rừng theo cỏc trạng thỏi khỏc nhau tại cỏc địa điểm nghiờn cứu được nờu ở Phụ lục 5 và 6.

Việc xỏc định được trữ lượng cỏc bon (tớnh bằng tấn CO2e/ha) cho loại rừng nghiờn cứu tập trung vào tớnh toỏn cho 2 bể chứa cỏc bon là bể chứa cỏc trong sinh khối cõy sống (cõy gỗ cú đường kớnh từ 6 cm trở lờn) gồm phần sinh khối trờn mặt đất và sinh khối dưới mặt đất và trong cõy chết và thảm mục (với rừng tre nứa).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, trữ lượng cỏc bon của rừng tỷ lệ thuận với sinh khối của rừng, cao nhất là rừng giàu và thấp nhất là rừng tre nứa. Trữ lượng cỏcbon bỡnh quõn của cỏc loại rừng nghiờn cứu được thể hiện ở Biểu 16 và Hỡnh 26.

Cú thể thấy, trữ lượng cỏc bon của rừng giàu đạt giỏ trị cao nhất, trung bỡnh là 718,5 tấn CO2e/ha và mức biến động trong khoảng từ 695 – 734 tấn CO2e/ha; trữ lượng cỏc bon trung bỡnh của rừng trung bỡnh là khoảng 560 tấn CO2e/ha; với rừng nghốo giỏ trị này là khoảng 451 tấn CO2e/ha và khoảng 295 tấn CO2e/ha đối với rừng phục hồi. Trữ lượng cỏc bon thấp nhất là trạng thỏi rừng tre nứa thứ sinh với giỏ trị bỡnh quõn là khoảng 184 tấn CO2e/ha) và biến động trong khoảng từ 116 – 277 tấn CO2e/ha.

Biểu 16: Trữ lượng cỏcbon trung bỡnh của rừng tự nhiờn

TT Trạng thỏi rừng Tổng trữ lượng cỏcbon (tấn CO2e/ha)

Trữ lượng cỏcbon theo cỏc bể chứa (tấn CO2e/ha) TB Biến động Trờn mặt đất Dưới mặt đất Trong cõy chết/thảm mục 1 Rừng giàu 718,5 694,9 - 733,9 511,7 135,6 71,2 2 Rừng trung bỡnh 559,9 539,6 - 577,8 398,8 105,7 55,5 3 Rừng nghốo 450,5 387,0 - 478,9 320,8 85,0 44,6 4 Rừng phục hồi 295,4 164,9 - 330,5 210,4 55,8 29,3 5 Rừng tre nứa 184,4 116,5 - 277,1 124,5 53,9 6,5

Xột theo cỏc bể chứa cỏc bon thỡ trữ lượng cỏcbon tập trung chủ yếu ở trong sinh khối cõy sống ở trờn mặt đất, tiếp đến là trữ lượng cỏc bon trong sinh khối rễ. Trữ lượng cỏc bon bỡnh quõn trong sinh khối trờn mặt đất chiếm khoảng của rừng tự nhiờn (cho cả 4 loại trạng thỏi giàu, trung bỡnh, nghốo và phục hồi là khoảng 71%; ở dưới mặt đất là khoảng 19% và cũn lại là trong cõy mục và cõy chết.

Riờng đối với rừng tre nứa, số liệu nghiờn cứu cho thấy trữ lượng cỏcbon trong sinh khối ở trờn mặt đất là khoảng 67%, ở dưới mặt đất là khoảng 29% và trong thảm mục và cõy chết khoảng 4%.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w