- Cơng nghiệp năng lợng: Trớc mắt đến năm 2010, trên địa bàn cha thể xuất hiện nguồn điện lớn Tuy nhiên cuối giai đoạn 20112015, Bến Tre cần cĩ nguồn điện tạ
3.2.7.2. Hồn thiện tổ chức bộ mỏy
* Hồn thiện tổ chức bộ máy QLNN đối với cơng nghiệp nhằm nâng tính tác nghiệp, linh hoạt và xử lý kịp thời, đúng đắn những vấn đề do thực tiễn đề ra, từ đĩ nâng cao đ-ợc hiệu lực hiệu quả của QLNN ở địa ph-ơng đối với cơng nghiệp. Hồn thiện tổ chức bộ máy QLNN đối với ngành cơng nghiệp phải đ-ợc coi là hoạt động th-ờng xuyên trong cơng tác chỉ đạo điều hành của chính quyền địa ph-ơng.
Hồn thiện tổ chức bộ máy QLNN đối với cơng nghiệp ở tỉnh Bến Tre cần xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ QLNN đối với cơng nghiệp nh- đã nêu ở phần cơ sở lý luận;
đồng thời quán triệt quan điểm, đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc theo h-ớng làm cho bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả và gắn liền với các thủ tục hành chính, phân định rõ giữa chức năng QLNN và quyền tự chủ, hoạt động theo pháp luật của các doanh nghiệp. Thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ của các cơ quan QLNN cĩ liên quan đến cơng nghiệp trong sự phân cơng phối hợp thống nhất, chứ khơng riêng là nhiệm vụ của UBND tỉnh và Sở Cơng nghiệp. Để khắc phục những bất cập hiện nay về tổ chức bộ máy QLNN đối với cơng nghiệp, tỉnh cần tập trung vào một số yêu cầu cơ bản sau:
Việc quản lý Nhà n-ớc về cơng nghiệp hiện nay cịn quá nhiều cửa phân tán, chồng chéo và tỏ ra kém hiệu quả. Nguyên nhân thì cĩ nhiều nh-ng cái gốc phải kể đến là cịn quá nhiều đầu mối chủ quản. Do đĩ, để thực hiện tốt hơn kết quả phát triển cơng nghiệp, đề nghị Tỉnh làm việc với Chính phủ, Bộ cơng nghiệp và ngành liên quan mạnh dạn tiến hành cải cách quản lý Nhà n-ớc đối với cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh nh-:
- Xĩa bỏ chế độ chủ quản đối với các loại hình doanh nghiệp, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, thì phải phân cấp quản lý Nhà n-ớc đối với cơng nghiệp trên địa bàn một cách rõ ràng :
+ ở cấp tỉnh: Việc quản lý Nhà n-ớc về cơng nghiệp là UBND tỉnh. Sở cơng nghiệp là cơ quan chuyên mơn và là đầu mối giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý Nhà n-ớc về cơng nghiệp. Chức năng chủ yếu của Sở cơng nghiệp là: Xây dựng và trình UBND tỉnh các văn bản pháp quy để thực hiện Luật, pháp lệnh, Nghị định và các văn bản pháp luật khác của Chính phủ về cơng nghiệp; xây dựng trình UBND tỉnh về quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh và tổ chức chỉ đạo thực hiện sau khi đ-ợc UBND tỉnh phê duyệt; tổ chức h-ớng dẫn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong ngành cơng nghiệp trên địa bàn Tỉnh, thực hiện các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm kỹ thuật, an tồn cơng nghiệp theo quy định của Nhà n-ớc, Bộ Cơng nghiệp và UBND Tỉnh; Nghiên cứu tổng hợp các kiến nghị của các doanh nghiệp để báo cáo UBND Tỉnh xem xét đề nghị với Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách, chế độ về sản xuất kinh doanh hàng cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh hoặc kiến nghị với UBND tỉnh bổ sung, sửa đổi theo thẩm quyền.
+ ở cấp huyện: UBND các huyện, thị xã thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc các loại hình doanh nghiệp do huyện cấp giấy phép kinh doanh. Giúp UBND huyện thực hiện chức năng này là Phịng Cơng nghiệp hoặc bộ phận quản lý cơng nghiệp thuộc Phịng Kinh tế. Đối với các huyện và Thị xã cĩ đầu mối quản lý cơng nghiệp lớn cần thiết tổ chức Phịng Cơng nghiệp; Cịn các huyện khác bộ phận quản lý cơng nghiệp cĩ thể thuộc Phịng Kinh tế. Phịng Cơng nghiệp và bộ phận quản lý cơng nghiệp trong Phịng Kinh tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Cơng nghiệp về mặt chuyên mơn, nghiệp vụ, phối hợp với các ngành Tỉnh và các huyện, Thị xã vận động các làng nghề, các nghề sản xuất cơng nghiệp tập trung thành các HTX, THT, hiệp hội ngành nghề cĩ đủ điều kiện hỗ trợ đầu t- và phát triển sản xuất trong tình hình mới.
- Từng b-ớc tổ chức sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn theo 3 loại hình cơng nghiệp hợp tác chặt chẽ với nhau: Loại hình cơng nghiệp chủ đạo, loại hình cơng nghiệp vệ tinh và loại hình tiểu thủ cơng nghiệp. Cĩ thể nghiên cứu để thành lập một cơng ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu để làm vai trị chủ đạo trong sản xuất và đầu mối xuất khẩu hàng hĩa và nhập khẩu nguyên liệu cho các ngành của Tỉnh.
- Tổ chức lại bộ máy quản lý tại các doanh nghiệp cho phù hợp với cơ chế thị tr-ờng. Trong cơ chế thị tr-ờng hai bộ phận thực sự là sức sống của doanh nghiệp khơng thể thiếu đ-ợc là: Bộ phận nghiên cứu thị tr-ờng và xúc tiến th-ơng mại; Bộ phận nghiên cứu phát triển (R&D).
- Cần xác định đầy đủ và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giữa các khâu trong tổ chức bộ máy và giữa các cấp trong hệ thống QLNN đối với cơng nghiệp.
ở tỉnh Bến Tre, việc QLNN về cơng nghiệp chế biến nơng, thuỷ hải sản nên tập trung vào đầu mối là Sở Cơng nghiệp. Sớm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ QLNN theo ngành và QLNN theo chuyên ngành đối với cơng nghiệp để khắc phục tình trạng chồng chéo hiện nay giữa Sở Cơng nghiệp và Sở Nơng nghiệp và PTNN, Sở Thuỷ sản, Sở Th-ơng mại du lịch; Tr-ớc mắt, một mặt UBND tỉnh sớm cĩ văn bản tạm thời quy định để tháo gỡ v-ớng mắc trên; đồng thời UBND tỉnh nên cĩ văn bản báo cáo Bộ Cơng nghiệp và Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản, Bộ Th-ơng mại để thống nhất h-ớng dẫn vấn
đề này, cụ thể về các nội dung sau: làm rõ các khái niệm “ngành nghề nơng thơn”, “địa bàn nơng thơn”; phân định phạm vi và đối t-ợng quản lý của Sở Cơng nghiệp và Sở Nơng nghiêùp và PTNT, Sở Thuỷ sản, Sở Th-ơng mại du lịch đối với hoạt động chế biến nơng, thủy sản và ngành nghề nơng thơn để đảm bảo quản lý thống nhất, tránh chồng chéo và bỏ sĩt nhiệm vụ. Ngồi ra, cũng cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ giữa Sở Cơng nghiệp và các Sở quản lý chuyên ngành khác cĩ liên quan đến cơng nghiệp chế biến nơng thuỷ sản để thực hiện quản lý đồng bộ và thống nhất.
Để nâng cao hiệu quản QLNN đối với ngành cơng nghiệp, UBND tỉnh cần nghiên cứu bổ sung thêm chức năng chuẩn bị đầu t-, nghiên cứu phát triển, tiếp thị và xúc tiến th-ơng mại để làm cầu nối giữa cơng tác QLNN và SXKD, hỗ trợ cho sản xuất cơng nghiệp. Cùng với việc củng cố QLNN đối với cơng nghiệp - TTCN ở các huyện, thị xã, Sở Cơng nghiệp nên tiếp tục phân cấp mạnh hơn nữa cho cấp huyện, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý TTCN; vì hiện nay, sau khi thực hiện quy định bỏ cấp chứng chỉ hành nghề cũng nh- các loại giấy chứng nhận đủ điều kiện khác, Sở Cơng nghiệp rất khĩ khăn trong việc quản lý, nắm bắt tình hình phát triển các cơ sở cơng nghiệp - TTCN trên địa bàn các huyện, thị xã. Do đĩ, việc phân cấp mạnh hơn cho các huyện thị xã sẽ giúp cho việc quản lý của Sở Cơng nghiệp đ-ợc sâu sát hơn, định h-ớng cho cơng nghiệp - TTCN trên địa bàn phát triển theo đúng quy hoạch và quy định của pháp luật.
Cần ban hành quy chế về sự phối hợp kiểm tra của các ngành quản lý trên các lĩnh vực cĩ liên quan đến cơng nghiệp; quy định rõ chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý và của doanh nghiệp, cơ sở, điều kiện nào cần đ-ợc kiểm tra, điều kiện nào doanh nghiệp phải tự đảm bảo và chịu trách nhiệm với khách hàng cũng nh- đối với các cơ quan QLNN. Khơng hình sự hĩa các quan hệ kinh tế, dân sự; đồng thời tăng c-ờng cơng khai trên các ph-ơng tiện thơng tin đại chúng để hạn chế các vi phạm, tiêu cực xảy ra trong quá trình thanh tra, kiểm tra thuộc cả phía doanh nghiệp lẫn cán bộ, cơng chức thực hiện kiểm tra. Qua đĩ làm cho các doanh nghiệp, cơ sở SXKD ý thức rõ những mặt hạn chế, tiêu cực và vi phạm pháp luật th-ờng xẩy ra trong hoạt động để cĩ cách phịng tránh hữu hiệu.
* Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với các DNNN cần củng cố, sắp xếp và đổi mới hoạt động SXKD để thực hiện vai trị nịng cốt trong nền kinh tế quốc dân. Đẩy nhanh việc thực hiện cổ phần hĩa DNNN; bán, khốn, cho thuê DNNN đối với các doanh nghiệp mà Nhà n-ớc khơng cần nắm giữ hoặc khơng cần chi phối để chuyển sang các hình thức kinh tế phù hợp với quy định của pháp luật. Đối với các DNNN trong diện đ-ợc giữ lại cần cĩ sự đầu t- bổ sung để đổi mới thiết bị cơng nghệ, lành mạnh hĩa tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp nĩi chung và khả năng cạnh tranh của sản phẩm chế biến nĩi riêng.
Cần tiến hành cơng tác kiểm tra rà sốt lại hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp Nhà n-ớc địa ph-ơng. Căn cứ vào kết quả kiểm tra để phân loại để cĩ biện pháp điều chỉnh thích hợp nh-: Thực hiện cổ phần hĩa đối với doanh nghiệp đã cĩ đủ điều kiện theo Nghị định 64/CP của Chính phủ; sáp nhập, giải thể, cổ phần hĩa các doanh nghiệp theo Quyết định số 52/CĐ - TTg của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt Ph-ơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc thuộc UBND tỉnh Bến Tre.
3.3. Kiến nghị