Đặc điểm về nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 29 - 30)

Dân số trung bình: Dân số toàn tỉnh Bến Tre năm 2000 là 1.305.445 ng-ời, tốc độ tăng dân số bình quân là 0,42%/năm. Năm 2005 là 1.351.472 ng-ời, tăng bình quân 0,7%/năm.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm khá nhanh từ 1,04% năm 2000 và 0,97% năm 2005, trong khi số di dân cơ học đi làm ăn nơi khác cũng giảm dần từ 9.918 ng-ời năm 2000 và 5.406 năm 2005, cho thấy tình trạng xuất c- rất mạnh trong những năm tr-ớc 2000 đã đ-ợc giảm bớt trong 5 năm qua.

Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn tăng từ 8,9% - 91,1% năm 2000 lên 9,7% - 90,3% năm 2005. Tốc độ đô thị hóa chậm và tỷ lệ đô thị hóa còn rất thấp so với bình quân của cả n-ớc (27% - 73%) và bình quân của vùng ĐBSCL (20,7%-79,3%).

Cơ cấu dân số phi nông nghiệp - nông nghiệp tăng từ 18,1% - 81,9% năm 2000 lên 27,8% - 72,2% năm 2005, cho thấy nông thôn đã chuyển hoạt động nông nghiệp sang công th-ơng nghiệp khá nhanh.

Mật độ dân số trung bình năm 2005 là 573 ng-ời/km2. So sánh với vùng ĐBSCL, diện tích tỉnh Bến Tre t-ơng đối nhỏ với 5,84%, nh-ng dân số chiếm 7,83%, cho thấy mật độ dân số bình quân cao hơn của Vùng (435 ng-ời/km2).

Tỷ lệ đô thị hóa bình quân của tỉnh Bến Tre là 9,7%, rất thấp và chủ yếu tập trung tại thị xã Bến Tre và 2 thị trấn lớn Mỏ Cày, Ba Tri; đất nông nghiệp còn nhiều; những huyện còn lại đạt tỷ lệ đô thị hóa thấp.

Bảng 2.1: Dân số và mật độ dân số tỉnh Bến Tre năm 2005

so với vùng ĐBSCL Diện tích tự nhiên (km2) Tỷ trọng Dân số (1 000 ng-ời) Tỷ trọng Mật độ (ng/km2) Bến Tre 235,68 5,84% 1351,5 7,83% 573 Vùng ĐBSCL 3973,87 100% 17267,40 100% 435

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Bến Tre đến năm 2020.

Dân số trong độ tuổi lao động và trình độ nguồn nhân lực: Dân số Tỉnh có cấu trẻ (từ 15 đến 29 tuổi) tăng dần từ 30,8% năm 1995 lên 31,7% năm 2000 và giảm còn 31,1% năm 2005, nh-ng đặc biệt là số trẻ d-ới 14 tuổi lại giảm nhanh từ 33,9% dân số năm 1990 còn 28,0% năm 2000 và 23,5% năm 2005; trong khi đó tỷ lệ lao động trong độ tuổi tăng từ 54,4% lên 59,8% và 64,3% dân số, và lực l-ợng dân số nữ từ 56 tuổi và nam từ 61 tuổi trở lên giảm từ 10,3% năm 1995 còn 8,0% năm 2000 và tăng rất nhanh 16,6% dân số năm 2005. Hiện t-ợng trên cho thấy dân số tỉnh Bến Tre trong tình trạng đang đi vào cấu già, một mặt do kết quả của ch-ơng trình kế hoạch hóa, một mặt do số dân trong độ tuổi lao động xuất c- nhiều.

Lao động trong khu vực 1 giảm từ 67,8% năm 2000 xuống 61,8% năm 2005. Trong khi đó khu vực 2 tăng 5,2% năm 2000 lên 5,9% năm 2005. Khu vực 3 tăng từ 9,63% năm 2000 lên 11% lao động trong độ tuổi. Tỷ lệ lao động không có công ăn việc làm ổn định giảm từ 7,4% năm 1995 xuống còn 6,9% năm 2005.

Tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo kể cả truyền nghề tăng từ 20,68% lao động trong độ tuổi năm 1999 lên 26,88% năm 2005, gồm: 2,12% cao đẳng - đại học - sau đại học; 2,72% trung học chuyên nghiệp; 6,5% công nhân kỹ thuật và 15,54% công nhân đ-ợc truyền nghề.

Nói chung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ còn thiếu. Tình trạng lao động đ-ợc đào tạo không ở lại quê h-ơng làm việc diễn ra khá phổ biến [34].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)