II. Kinh tế ngồ
B. cụm cơng nghiệp
3.1.2. Định hướng và mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Bến Tre đến
đến 2020
- Phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế để phỏt triển cụng nghiệp. Tiếp tục sắp xếp, nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần, củng cố và nõng cao chất lượng kinh tế tập thể theo hướng đa dạng húa cỏc hỡnh thức hợp tỏc, hồn chỉnh cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch kinh tế tư nhõn đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tăng cường xỳc tiến và kờu gọi đầu tư nước ngồi vào tỉnh, mở rộng hoạt động của cỏc hiệp hội
ngành nghề và tăng cường liờn kết để tăng sức cạnh ttranh. Tập trung tuyờn truyền về nhiệm vụ phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh trong cỏc cỏc thành phần kinh tế; cụng khai rộng rĩi cỏc quy hoạch và chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển cụng nghiệp; thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đĩi đối với cỏc doanh nghiệp, lĩnh vực cần ưu tiờn; thật sự quan tõm giỳp đỡ, kịp thời thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc của cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư.
- Phỏt triển cụng nghiệp gắn với CNH-NĐH nụng nghiệp – nụng thụn. Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng, thủy sản, đảm bảo tiờu thụ cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh; nghiờn cứu đầu tư phỏt triển cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp ở khu vực nụng thụn gắn với việc hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp của cỏc huyện, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ở thành thị mở xớ nghiệp vệ tinh ở nụng thụn. Tiếp tục đầu tư phỏt triển cụng nghiệp điện, nước phục vụ nụng thụn; đồng thời chỳ ý phỏt triển cỏc dịch vụ kinh tế - kỹ thuật ở nụng thụn.
- Phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực. Tiếp tục khuyến khớch đầu tư và mở rộng phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến dừa, thủy sản; đa dạng húa cỏc sản phẩm từ dừa, thủy sản theo hướng phỏt triển cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao như sữa dừa, cơm dừa nạo sấy, than hoạt tớnh, cỏc sản phẩm húa dừa, tinh chế thủy sản. Khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư thờm vốn để mở rộng quy mụ; đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ hiện đại trong 2 lĩnh vực này để nõng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm; thực hiện cỏc chuẩn quản lý quốc tế nhằm đảm bảo sự thụng hành của sản phẩm đến cỏc thị trường lớn trờn thế giới; tăng cường xỳc tiến thương mại và mở rộng thị trường cho cỏc sản phẩm chủ lực, trong đú chỳ ý cỏc thị trường lớn như Mỹ, Chõu Âu, Nhật Bản.
- Phỏt triển đồng bộ hệ thống chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp. Tiếp tục hồn thiện hệ thống cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp, trong đú chỳ trọng xõy dựng và sớm đưa vào thực thi cỏc chớnh sỏch sau: chớnh sỏch phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, chớnh sỏch phỏt triển khoa học – cụng nghệ, chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực. Tập trung nõng cao hiệu quả và tớnh đồng bộ trong tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển cụng nghiệp.
- Phỏt triển cụng nghiệp gắn với nõng cao đời sống vật chất – tinh thần của người lao động và bảo vệ mụi trường. Thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật và chớnh sỏch đối với người lao động gắn với cỏc hoạt động hỗ trợ nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung; tiếp tục thực hiện chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, tăng cường đầu tư cho cỏc vựng khú khăn. Tăng cường vai trũ quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chớnh sỏch đối người lao động và vấn đề bảo vệ mụi trường.
- Phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở quy hoạch và đặt dưới sự quản lý chặt chẽ của UBND tỉnh. Tập trung hồn thiện quy hoạch đất phỏt triển cụng nghiệp, quy hoạch vựng nguyờn liệu, quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp, quy hoạch cỏc cụm cụng nghiệp của tỉnh; tổ chức triển khai cỏc quy hoạch đú một cỏch đồng bộ. UBND tỉnh và cỏc ngành, cỏc cấp làm tốt chức năng quản lý nhà nước về cụng nghiệp, đặc biệt là chức năng tổ chức thực hiện; thường xuyờn kiểm tra, hướng dẫn, điều chỉnh những điểm chưa hợp lý, cản trở sự phỏt triển chung.
* Mục tiờu:
- Mục tiờu tổng quỏt: phỏt triển cụng nghiệp trở thành ngành kinh tế phỏt triển của tỉnh, cú tỷ trọng đúng gúp trong GDP ngày càng tăng từ 17,4% vào năm 2007 lờn 18,7% vào năm 2010 và 26,3% vào năm 2015 và 35,1% vào năm 2020; gúp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp kỹ thuật cao vào năm 2020.
- Mục tiờu cụ thể:
+ Đưa giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (theo giỏ hiện hành) từ 3.924 tỷ đồng năm 2005 lờn 13.296 tỷ đồng vào năm 2010, 45.233 tỷ đồng vào năm 2015 và 150.815 tỷ đồng vào năm 2020; đạt tốc tộ tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh qũn hàng năm trờn 21%. + Đưa giỏ trị tăng thờm (theo giỏ hiện hành) tăng từ 1.161 tỷ đồng năm 2005 lờn 4.255 tỷ đồng vào năm 2010 và 14.882 tỷ đồng vào năm 2015 và 51.277 tỷ đồng vào năm 2020; đạt tốc độ tăng trưởng giỏ trị tăng thờm bỡnh qũn hàng năm khoảng 23%.
+ Đạt cơ cấu cụng nghiệp tương đối hợp lý vào năm 2020, trong đú cụng nghiệp chế biến thực phẩm chiếm 38,4%, cơ khớ - điện tử chiếm 24,4%, dược phẩm – húa chất chiếm
19,9%, dệt may chiếm 7,9%, năng lượng chiếm 3,9%, vật liệu xõy dựng 2,3% và một số ngành khỏc với tỷ trọng nhỏ.
Giai đoạn đến năm 2020 tiếp tục phát triển cơng nghiệp với tốc độ cao, tập trung vào các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của tỉnh nh-:
- Cơng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống: Đầu t- nhanh cho ngành tồn trữ lạnh – sơ chế – tinh chế trái cây sử dụng nguồn trái cây của địa ph-ơng nhằm duy trì chất l-ợng phục vụ điều tiết thị tr-ờng t-ơi và phân phối cho chế biến những trái cây cĩ chất l-ợng kém. Hình thành khu tồn trữ, bảo quản, sơ chế trái cây ở một số huyện nh- Châu Thành, Giồng Trơm, Chợ Lách, Mỏ Cày....đồng thời mời gọi đầu t- các nhà máy chế biến n-ớc trái cây giải khát, trái cây cơ đặc, trái cây đĩng hộp, trái cây chiên sấy tại các khu, cụm cơng nghiệp.
Phát triển ngành chế biến thực phẩm sử dụng ngành thuỷ sản, súc sản tại chỗ theo h-ớng sử dụng cơng nghệ hiện đại vào chế biến thuỷ sản nhằm tạo ra sản phẩm chất l-ợng cao cĩ khả năng cạnh tranh xuất khẩu, hiện đại hố các cơ sở giết mổ bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, xây dựng hệ thống kho lạnh để tồn trữ và bảo quản thuỷ sản súc sản, đồng thời xây dựng các nhà máy chế biến khơ tơm cá, thịt...
Ngành đ-ờng cần củng cố, cải tiến thiết bị đồng bộ và tổ chức quản lý, đầu t- các vùng nguyên liệu lớn nh- Mỏ Cày, Ba Tri, tổ chức thu mua kịp thời với giá cả hợp lý, nhằm hạ giá thành và nâng chất l-ợng ngang bằng với đ-ờng trong n-ớc, đồng thời sản xuất những sản phẩm phụ nh- cồn thực phẩm, r-ợu, kẹo, bánh....với chất l-ợng cao.
Với sự phát triển của đàn gia súc, gia cầm và diện tích nuơi thuỷ sản, nhu cầu thức ăn gia súc và thức ăn nuơi tơm tăng nhanh, trong khi tỉnh cũng cĩ khá đầy đủ nguồn nguyên liệu cho sản phẩm, là cơ hội đầu t- lớn cho ngành thức ăn chăn nuơi của Tỉnh.