2001 Kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 57 - 61)

II. Kinh tế ngồ

2001 Kết quả thực hiện

B. cụm cơng nghiệp

2001 Kết quả thực hiện

Bảng 2.19: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành

cơng nghiệp so với mục tiêu đặt ra

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Quy hoạch đã phê duyệt năm

2001 Kết quả thực hiện Kết quả thực hiện giai đoạn 2001-2005 - Tốc độ tăng tr-ởng bình quân về GTSXCN giai đoạn 2001- 2005 %/năm 14,91 22,73

- Giá trị SXCN năm 2005 ( theo

giá cố định 94). Tỷ đồng 1.920 2.668

- GDP Cơng nghiệp -XD năm

2005 (Giá CĐ 94) Tỷ đồng 1.158 1.672

- Cơ cấu CN-XD trong GDP năm

2005 (giá HH) % 15,36 16,76

- Kim ngạch xuất khẩu cơng

nghiệp Triệu USD 100 95,08

- Tổng vốn đầu t- CN-XD giai

đoạn 2001-2005 Tỷ đồng 1.501 1.256

So sánh thực trạng phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2001-2005 với mục tiêu của Quy hoạch đã đ-ợc phê duyệt năm 2001 cho thấy ngành Cơng nghiệp Bến Tre cơ bản đạt và v-ợt đ-ợc hầu hết các mục tiêu chủ yếu đặt ra trong giai đoạn 2001-2005, nh-: Tốc độ tăng tr-ởng bình quân GTSXCN, Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2005, GDP Cơng nghiệp - xây dựng theo giá cố định năm 2005; Tỷ trọng Cơng nghiệp - Xây dựng trong cơ cấu GDP tồn tỉnh; kim ngạch xuất khẩu cơng nghiệp... Các mục tiêu ch-a đạt đ-ợc là kim ngạch xuất khẩu cơng nghiệp và tổng vốn đầu t- cho phát triển ngành cơng nghiệp trong giai đoạn 2001-2005.

- Theo thành phần kinh tế

+ Khu vực kinh tế nhà n-ớc: Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng tr-ởng đạt 9,28%. Trong giai đoạn này đã đầu t- đ-a vào hoạt động một số nhà máy cĩ cơng nghệ khá, tác động đến sự tăng tr-ởng về chất của ngành nh-: sản xuất cơm dừa nạo sấy, dây truyền tách cọng lá thuốc lá nguyên liệu và sản xuất cây đầu đọc thuốc lá, nâng cơng suất nhà máy đ-ờng, thiết bị in ấn, dây truyền sản xuất bao bì PP, nhà máy đơng lạnh Ba Lai... Năm 2006 đạt 1.102.642 triệu đồng giảm hơn so với năm 2005 là 119.179 triệu đồng (t-ơng đ-ơng giảm khoảng 9,36%/năm) do thực hiện cơng tác cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà n-ớc chuyển sang khu vực kinh tế ngồi nhà n-ớc.

+ Khu vực kinh tế ngồi nhà n-ớc: Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng tr-ởng đạt 15,58%. Giai đoạn này các doanh nghiệp đã đầu t- đ-a vào hoạt động một số dự án cĩ qui mơ t-ơng đối lớn cĩ tác động thúc đẩy hoạt động cơng nghiệp năng động, cĩ hiệu quả, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội ngành và cơ cấu kinh tế chung của Tỉnh nh-: Nhà máy sản xuất bột cá Bình Đại, cơng suất 160 tấn nguyên liệu/ngày; 03 nhà máy sản xuất n-ớc đá, cơng suất 2.400 cây/cơ sở/ngày; cơ sở sản xuất thức ăn gia súc Tấn Lợi; một số doanh nghiệp t- nhân đầu t- phát triển mạnh chế biến cơm dừa nạo sấy và các doanh nghiệp chế biến kẹo dừa, thạch dừa cũng đã quan tâm đầu t- thiết bị cơng nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động và chất l-ợng sản phẩm.

Năm 2006 thực hiện đ-ợc 1.808.947 triệu đồng, tăng bình quân 34,23% so với GTSXCN đạt đ-ợc năm 2005.

+ Khu vực cĩ vốn đầu t- n-ớc ngồi: Trong giai đoạn 2001-2005 đã đ-a vào hoạt động Nhà máy cơm dừa nạo sấy với 100% vốn đầu t- n-ớc ngồi (nhà máy chế biến dừa Malaysia), vốn đầu t- 2,8 triệu USD; Cơng ty liên doanh giữa doanh nghiệp nhà n-ớc với doanh nghiệp n-ớc ngồi sản xuất cơm dừa nạo sấy (nhà máy Srilanka), vốn đầu t- 4,3 triệu USD; Cơng ty liên doanh Bayer BPC sản xuất d-ợc phẩm đạt tiêu chuẩn GMP, vốn đầu t- 1,5 triệu USD [3].

- Về sản phẩm chủ yếu: Trong giai đoạn 2001-2005 một số sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu của ngành đã cĩ sự tăng tr-ởng khá, cụ thể nh- sau:

+ Thủy sản chế biến chủ yếu là thủy sản đơng lạnh liên tục tăng tr-ởng với tốc độ cao, giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng tr-ởng đạt 47,65%. Năm 2007 -ớc thực hiện đ-ợc 24.160 tấn (quy hoạch năm 2010 là 22.000 tấn, khả năng đến 2010 sản l-ợng thủy sản chế biến sẽ v-ợt so với quy hoạch đề ra).

+ Chế biến đ-ờng: cĩ tốc độ tăng tr-ởng giảm -12,56% do các lị đ-ờng thủ cơng hoạt động kém hiệu quả phải ngừng sản xuất. Số l-ợng lị sản xuất đ-ờng thủ cơng cịn lại rất ít. Sản l-ợng đ-ờng năm 2006 tăng là do tăng sản l-ợng đ-ờng của Cơng ty đ-ờng Bến tre. Năm 2007 -ớc tính sản l-ợng đ-ờng cĩ khả năng tăng trở lại và đạt khoảng 30.000 tấn (quy hoạch đề ra năm 2005 là 45.000 tấn).

+ Cơm dừa nạo sấy: Trong những năm qua, sản l-ợng tăng giảm khơng đều, giai đoạn 2001-2005 hàng loạt các nhà máy ra đời nh-: Cơng ty TNHH chế biến dừa Phú H-ng, doanh nghiệp t- nhân H-ng Phú, L-ơng Quới, Hải Hoa...đĩng gĩp rất lớn cho sự tăng tr-ởng của sản phẩm. Năm 2006 và 2007 các doanh nghiệp này tiếp tục đầu t- máy mĩc thiết bị để nâng cao chất l-ợng sản phẩm. Tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn 2001-2005 đạt 92,93% bằng mục tiêu quy hoạch tr-ớc đã đề ra; năm 2007 -ớc đạt 27.000 tấn, v-ợt mục tiêu quy hoạch tr-ớc đến năm 2010 là 25.000 tấn.

+ Chỉ xơ dừa: sản l-ợng cũng khơng ngừng tăng tr-ởng, năm 2000 sản xuất đ-ợc 25.053 tấn nh-ng đến năm 2005 đã đạt sản l-ợng 55.142 tấn, tăng tr-ởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 17,09%. Năm 2007 -ớc đạt 59.600 tấn, v-ợt mục tiêu quy hoạch đến năm 2010 đạt 50.000 tấn.

+ Quần áo may sẵn: giai đoạn 2001-2005 hoạt động may mặc trong Tỉnh chủ yếu là may đo trong dân và cơng ty may Việt Hồng, tốc độ tăng tr-ởng đạt 1,34%. Riêng lĩnh vực da giầy đến nay ch-a thực hiện đ-ợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tình hình thực hiện các dự án đầu t-

Để đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu, quy hoạch 2001-2010 cĩ đề xuất đầu t- nâng cấp và đầu t- mới 64 dự án thuộc các nhĩm ngành sau:

+ Nhĩm chế biến nơng, lâm, thủy sản, thực phẩm: mục tiêu quy hoạch đến 2010 cĩ 25 dự án, đã đầu t- 26 dự án. Các dự án khơng cĩ khả năng thực hiện: chế biến n-ớc trái cây cơ đặc Chợ Lách, Nhà máy bánh kẹo An Hiệp – Châu Thành, xay xát gạo Mỏ Cày, nhà máy sấy khơ xuất khẩu Bình Đại, nhà máy bánh phồng tơm Châu Thành, nhà máy chế biến thủy sản Bình Đại (giải thể).

+ Nhĩm ngành cơ khí: mục tiêu quy hoạch đến năm 2010 cĩ 4 dự án, đến nay chỉ mới triển khai đ-ợc 1 dự án đĩng và sửa chữa tàu thuyền ở Ba Tri, 2 dự án sản xuất cấu kiện kim loại và đồ dùng nhơm, inox khơng thực hiện đ-ợc theo quy mơ sản xuất của quy hoạch đề ra (1.000 tấn sản phẩm/năm) nh-ng đã phát triển nhiều cơ sở gia cơng cơ khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, xây dựng dân dụng. Riêng dự án nâng cấp xí nghiệp cơ khí của Tỉnh khơng thực hiện đ-ợc do đơn vị giải thể.

+ Nhĩm ngành cơng nghiệp hĩa chất: mục tiêu quy hoạch đến 2010 cĩ 6 dự án, đến nay đã và đang thực hiện đ-ợc 4 dự án: than thiêu kết, dệt bao PP, sản xuất phân vi sinh – Châu Thành, nhà máy d-ợc. Quy mơ và địa điểm cĩ khác so với quy hoạch. Trong quy hoạch cĩ 2 dự án đầu t- mới 2 nhà máy than hoạt tính nh-ng chỉ triển khai nhà máy than hoạt tính Phú H-ng, sản phẩm sản xuất ra khơng ổn định.

+ Nhĩm ngành sản xuất vật liệu xây dựng: mục tiêu quy hoạch đến 2010 cĩ 4 dự án thuộc ngành sản xuất gạch, sản xuất ván ép, sản xuất kết cấu thép, tấm trần cách âm. Đến nay ch-a triển khai dự án nào theo quy hoạch đề ra.

+ Nhĩm ngành dệt may – da giầy: mục tiêu quy hoạch đến năm 2010 cĩ 4 dự án trong đĩ cĩ 3 dự án may mặc, đã thực hiện 6 dự án: Mở rộng cơng ty may Việt Hồng; nhà máy 30/4 Châu Thành; Long Vũ Giồng Trơm; Yung Nam; Alliance One; Dân Duy – KCN

Giao Long; các cơ sở gia cơng hàng xuất khẩu ở Ba Tri, Mỏ Cày. Ngành dệt đang phát triển mạnh do đầu t- mới của các doanh nghiệp.

+ Các dự án hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề: mục tiêu quy hoạch đến năm 2010 cĩ 11 dự án. Đến nay đã và đang thực hiện đ-ợc: KCN Giao Long, CCN An Hiệp; hạ tầng 3 làng nghề bánh phồng H-ng Nh-ợng (Giồng Trơm), An Thạch – Khánh Thạch Tân (Mỏ Cày); An Hiệp (Châu Thành). Các dự án cịn lại ch-a triển khai thực hiện. Nh- vậy, cho đến nay đã cĩ 42/64 dự án thuộc danh mục của quy hoạch đã đ-ợc triển khai thực hiện. Trong đĩ, cĩ các dự án khác thuộc các nhĩm ngành do quy hoạch đề ra tiếp tục phát triển với quy mơ lớn hơn và địa điểm xây dựng khác so với dự kiến: 2 nhà máy xay xát gạo ở Ba Tri và Mỏ Cày nay xây dựng ở Châu Thành, bột cá Ba Tri thực tế cĩ thêm một nhà máy ở Bình Đại, phân vi sinh ở Mỏ Cày nay xây dựng ở Châu Thành,... các dự án ch-a thực hiện đ-ợc thuộc nhĩm ngành hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề. Nguyên nhân chủ yếu do ch-a bố trí đ-ợc nguồn vốn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 57 - 61)