Điều kiện về nguồn năng l-ợng cho phát triển cơng nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 30 - 33)

- Tình hình l-ới điện và mức độ điện khí hĩa

Tỉnh Bến Tre đ-ợc cấp điện từ hệ thống nguồn và l-ới điện quốc gia qua đ-ờng dây chính 110/22 kV Mỹ Tho 2 - Bến Tre, vận hành qua 3 trạm biến áp 110kV đặt tại ngã 3 Tân Thành 65 MVA, tại Mỏ Cày 50 MVA và tại Ba Tri 25 MVA.

Nguồn điện tại chỗ cĩ một nhà máy điện Diesel đặt tại xã Mỹ Thạnh (Giồng Trơm) cĩ cơng suất 10.500 kW, nh-ng cơng suất thực dụng khoảng 8.500 kW. Nguồn điện Diesel đ-ợc hịa với mạng điện trung áp 15/22 kV.

Nĩi chung, các tuyến đ-ờng dây 110 KV hiện hữu và dự kiến trên địa bàn tỉnh Bến Tre chỉ đ-ợc cấp điện từ một đ-ờng dây 110 KV độc đạo nên việc cấp điện trên địa bàn Tỉnh khơng đ-ợc an tồn và ổn định. Các trạm biến áp hiện cung cấp đủ cho cả tỉnh Bến Tre, nh-ng trong những năm sắp tới các trạm này sẽ bị quá tải do nhu cầu phụ tải của các khu, cụm cơng nghiệp và mức tiêu thụ của cơ quan quản lý và tiêu dùng của dân c- ngày càng tăng.

Tổng chiều dài đ-ờng dây trung thế trên địa bàn năm 2005 là 1.512 km, với kết cấu hình tia cĩ kết hợp mạch vịng ở một số trục chính.

Trên địa bàn tỉnh Bến Tre cĩ 2.229 trạm phân phối với tổng dung l-ợng 184.320 KVA. Tồn bộ trạm biến áp là trạm ngồi trời gồm các loại trạm trên nền, trên giàn và trạm treo trên trụ. Trạm trên giàn th-ờng lắp đặt các máy biến áp 3 pha, cĩ cơng suất từ 100 KVA trở lên. Các trạm trên nền th-ờng dùng cho các phụ tải cĩ cơng suất lớn. Loại trạm treo trên trụ đ-ợc sử dụng cho các phụ tải nhỏ. Các trạm th-ờng lắp theo sơ đồ cĩ FCO và chống sét bảo vệ.

ở nơng thơn, các trạm biến áp là loại 1 pha nên chỉ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt là chính. Các trạm biến áp phân bố khơng đều, th-ờng tập trung ở các trục chính và nhánh chính, sau đĩ kéo đ-ờng hạ thế dài hơn qui chuẩn do đĩ gây tổn thất lớn trên l-ới điện.

L-ới hạ thế chủ yếu phục vụ cho ánh sáng sinh hoạt. Tổng chiều dài đ-ờng dây hạ thế năm 2005 là 3.556 km. L-ới hạ thế cĩ cấp điện áp 220/380V (3 pha) và 220V (1 pha), vận hành theo sơ đồ hình tia. Bán kính cấp điện quá rộng, cĩ nơi dài trên 3 km, nhìn chung, tình trạng kỹ thuật của các đ-ờng dây hạ thế rất kém. Các điện kế 1 pha chủ yếu là điện kế phụ sau điện kế tổng, khơng đạt chất l-ợng, mức độ chính xác thấp, mặc dù ngành điện đã cố gắng gắn điện kế cho từng hộ, nh-ng vẫn cịn tồn tại một số điện kế tổng trên địa bàn tỉnh.

Điện th-ơng phẩm tăng từ 147.464 MWh năm 2000 lên 301.309 MWh năm 2005 với tốc độ bình quân 15,4%/năm, cao hơn tốc độ tăng tr-ởng kinh tế.

Cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 2005: Cơng nghiệp - xây dựng chiếm 25,1%; Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 1,0%; Th-ơng mại, khách sạn, nhà hàng chiếm

1,2%; Cơ quan quản lý, tiêu dùng dân c- chiếm 69,1%; Hoạt động khác chiếm 3,7%. Cơ cấu cho thấy Tỉnh đã dành -u tiên nguồn điện cho dân sinh và phát triển cơng nghiệp.

Trong giai đoạn 2001-2005, điện th-ơng phẩm tăng từ 113223kWh/ ng-ời/năm lên 223kWh/ng-ời/năm, mức điện tiêu dùng cho sinh hoạt dân c- tăng từ 83223kWh/ng-ời/năm lên 154kWh/ng-ời/năm.

Đến cuối năm 2005, tất cả thị trấn, trung tâm xã và các ph-ờng đều cĩ điện l-ới quốc gia, đạt tỷ lệ điện khí hĩa 100%. Tồn tỉnh đạt 85% điện khí hĩa. Giá trị sản xuất theo giá so sánh 1994 tăng từ 70 tỷ đồng năm 2000 lên 144 tỷ đồng năm 2005, tăng bình quân 15,4%/năm.

- Tình hình cấp n-ớc

Bến Tre là tỉnh cĩ l-ợng m-a thuộc vào loại thấp nhất vùng ĐBSCL, nguồn n-ớc chính là sơng rạch, n-ớc giồng cát, n-ớc ngầm tầng nơng và n-ớc ngầm tầng sâu.

Về n-ớc sơng rạch, Bến Tre cĩ nguồn n-ớc mặt dồi dào, nh-ng do ở cuối nguồn, giáp biển nên luơn bị nhiễm bẩn và th-ờng bị nhiễm mặn vào các tháng mùa khơ, hiện nay chỉ cĩ vàm sơng huyện Chợ Lách cĩ n-ớc ngọt ổn định quanh năm. Về n-ớc giồng cát, tồn Tỉnh cĩ trên 12.000 ha đất giồng cát cĩ chứa nguồn n-ớc ngọt do n-ớc m-a ngấm xuống, trữ l-ợng khoảng 12 triệu m3, khả năng khai thác khoảng 844 m3/ngày/km2, chất l-ợng nguồn n-ớc thay đổi theo mùa và tùy độ sâu của giếng, nhiều nơi nguồn n-ớc bị nhiễm mặn và nhiễm bẩn. Về n-ớc ngầm nhạt tầng nơng phân bố ở phía Bắc huyện Châu Thành, huyện Chợ Lách, một phần ở huyện Thạnh Phú và huyện Ba Tri cĩ chất l-ợng tốt, ít sắt nhất. Về n-ớc ngầm tầng sâu thuộc 2 tầng Pleistocene và Miocen, cĩ cung l-ợng khá dồi dào, chất l-ợng tốt, từ thị xã Bến Tre đến phía Bắc phà Rạch Miễu với trữ l-ợng tiềm năng là 74.368 m3/ngày đêm, khả năng khai thác cơng nghiệp cho phép là 10.500 m3/ngày đêm.

Tính đến cuối năm 2005, tồn tỉnh cĩ các nhà máy n-ớc nh- sau: Nhà máy n-ớc Sơn Đơng: xây dựng năm 1968, cải tạo năm 2004, khai thác nguồn n-ớc mặt, cơng suất thiết kế 16.900 m3, cơng suất thực tế 25.000m3/ngày đêm. Hiện nay một số hạng mục cơng trình đang xuống cấp. Nhà máy n-ớc Chợ Lách, xây dựng năm 2000, khai thác nguồn n-ớc mặt, cơng suất thiết kế 2.400 m3, cơng suất thực tế 500 m3/ngày đêm. Hiện vẫn

hoạt động tốt. Nhà máy n-ớc Hữu Định, xây dựng năm 2005, khai thác nguồn n-ớc ngầm tầng sâu, cơng suất thiết kế 10.500 m3, cơng suất thực tế 3.000 m3/ngày đêm. Hiện vẫn hoạt động tốt. Nhà máy n-ớc L-ơng Quới, xây dựng năm 2006, khai thác nguồn n-ớc mặt, cơng suất thiết kế 2.400 m3, cơng suất thực tế 2.400 m3/ngày đêm. Đang hoạt động tốt.

Hiện nay tất cả các thị trấn và một số thị tứ, trung tâm trên địa bàn Tỉnh đã xây dựng đ-ợc 47 nhà máy cĩ hệ thống xử lý n-ớc, chủ yếu sử dụng n-ớc mặt và một ít n-ớc ngầm tầng nơng. Bên cạnh đĩ là 57 trạm cấp n-ớc và hệ nối mạng cĩ cơng suất vừa và nhỏ, từ 2 đến 15 m3/giờ, đáp ứng yêu cầu cho các trung tâm xã và tụ điểm dân c- lớn.

Cơng trình cấp n-ớc nơng thơn do Trung tâm N-ớc sinh hoạt và Vệ sinh Mơi tr-ờng thực hiện với sự tài trợ của UNICEF cũng thực hiện đ-ợc 60 giếng đào, 20 giếng khoan, 5.300 ống hồ. Ngồi ra, nhân dân tự đầu t- xây bể chứa, ống hồ … dự trữ n-ớc m-a và n-ớc phục vụ cho sinh hoạt.

Tính đến cuối năm 2005, cĩ 857.145 ng-ời đ-ợc cấp n-ớc, chiếm 63,4% dân số. Số dân cịn lại sử dụng n-ớc m-a khoảng 20%, n-ớc giếng sạch 6,6%, n-ớc sơng rạch cĩ xử lý 10% [34].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp potx (Trang 30 - 33)