II. Kinh tế ngồ
2.2.3. Trỡnh độ khoa học cụng nghệ ngành cụng nghiệp
- Tỉnh đã cĩ cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t- hoạt động khoa học cơng nghệ. Tập trung đổi mới nhanh cơng nghệ cơ khí, sơ chế, tinh chế, bảo quản sản phẩm; nâng cao chất l-ợng truyền thống tạo sản phẩm mới từ nguồn nguyên liệu đặc thù của địa ph-ơng: dừa, mía, thủy sản, cây ăn trái…; phấn đấu hàng năm đổi mới 10% cơng nghệ và thiết bị. Đáng kể nhất là trong lĩnh vực cơng nghệ chế biến thủy sản với 100% cơ sở chế biến đ-ợc đổi mới thiết bị cơng nghệ hoặc đầu t-
mới với cơng nghệ tiên tiến, hiện đại (tăng 28,6 lần so với 2001); trong lĩnh vực cơ khí đã nghiên cứu cơng nghệ chế tạo thiết bị sản xuất mụn dừa xuất khẩu, cải tiến hệ thống sản xuất chỉ xơ dừa, chế tạo thành cơng máy t-ớc chỉ xơ dừa; ứng dụng cơng nghệ phù hợp sấy bảo quản nơng sản; nâng cao chất l-ợng cải tiến bao bì mẫu mã, sản phẩm truyền thống; cải tiến hệ thống lị đốt than thiêu kết; phát triển sản xuất sản phẩm mới hàng TTCN xuất khẩu; đổi mới thiết bị sản xuất men giống làm thạch dừa; xây dựng và phát triển cơng nghệ chế biến nơng sản thực phẩm qui mơ hộ gia đình.
- Các loại cơng nghệ mang tính mũi nhọn của thời đại nh- cơng nghệ Tin học - Điện tử, Cơng nghệ Sinh học, Cơng nghệ Vật liệu mới ch-a đ-ợc phát triển mạnh ở tỉnh Bến Tre cũng nh- trong cả n-ớc. Tự động hố trong ngành cơng nghiệp cịn rất hạn chế.
Nhìn chung, thơng qua các hoạt động chuyển giao cơng nghệ, hiệu quả sản xuất đã tăng lên. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học cơng nghệ trên địa bàn ch-a cĩ chiến l-ợc dài hạn, các hoạt động cịn nhỏ lẻ, hoạt động Hội đồng khoa học cơng nghệ ch-a th-ờng xuyên, nguồn vốn đầu t- cịn ít, đội ngũ cán bộ khoa học cơng nghệ cịn thiếu về số l-ợng, ch-a đồng bộ về chất l-ợng.