* Đặc điểm điều kiện tự nhiờn
- Vị trí địa lý: Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), cĩ tọa độ địa lý từ 9o48, đến 11o20, độ Vĩ Bắc, 105o57, đến 106o48, độ Kinh Đơng. Bến Tre giáp với các tỉnh Tiền Giang ở phía Bắc, cĩ ranh giới chung là sơng Tiền; phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, cĩ ranh giới chung là sơng Cổ Chiên; phía Đơng giáp biển Đơng. Bến Tre cĩ diện tích tự nhiên là 2.356,85 km2, chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL với đ-ờng biển kéo dài trên 65km, vùng lãnh hải rộng khoảng 20.000 km2.
Về tổ chức hành chính, tồn tỉnh cĩ 1 thị xã và 7 huyện với 7 thị trấn, 9 ph-ờng và 144 xã. Thị xã Bến Tre với trên 100 ngàn dân là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của Tỉnh.
- Khí hậu: Nhiệt trung bình t-ơng đối cao và ổn định, khơng cĩ sự phân hĩa mạnh theo khơng gian. Nhiệt độ bình quân hàng năm 26oC - 27oC và khơng cĩ sự chênh lệch giữa tháng nĩng nhất (tháng 5: 29,2oC) và tháng mát nhất (tháng 6: 25,2oC). Trong năm khơng cĩ tháng nào nhiệt độ trung bình d-ới 20oC; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong ngày khoảng 35,8oC và thấp nhất 17,6oC.
L-ợng m-a phân hĩa thành hai mùa rõ rệt: mùa m-a tháng 5-6 và mùa nắng từ tháng 7 đến tháng 4. L-ợng m-a trung bình thấp (1.210-1.500mm/năm) và giảm dần theo h-ớng Đơng, trong đĩ mùa khơ l-ợng m-a chỉ vào khoảng 2-6% tổng l-ợng m-a cả năm.
Địa bàn chịu ảnh h-ởng của 2 loại giĩ chính: giĩ mùa Tây - Tây Nam th-ờng xuất hiện trong mùa m-a (tháng 5 đến tháng 9, tốc độ trung bình 1,0-1,2m/s (riêng vùng biển
2,0-3,9m/s), tốc độ tối đa 10-18m/s (vùng biển 12-20m/s); giĩ Đơng - Đơng Bắc (giĩ ch-ớng) thổi theo h-ớng từ biển vào từ tháng 10 đến tháng 4, cĩ tác động làm dâng mực n-ớc triều, đẩy mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, làm di chuyển các ng- tr-ờng khai thác cá sang các vùng khác khuất giĩ biển Tây, tốc độ trung bình<3m/s.
Bến Tre nằm ngồi vùng chịu ảnh h-ởng chính của bão, vào cuối mùa m-a (tháng 9 đến tháng 11) th-ờng bị ảnh h-ởng của các cơn bão cuối mùa, phần lớn các trận bão khơng gây thiệt hại đáng kể.
- Địa hình: Với đặc tr-ng châu thổ bồi lắng phù sa mới của sơng Cửu Long trên nền phù sa cổ, địa hình nhìn chung bằng phẳng và cĩ khuynh h-ớng thấp dần từ h-ớng Tây Bắc xuống Đơng Nam với những giồng cát hình cánh cung trên địa bàn ven biển cĩ cao hơn, đ-ợc hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển; chênh mực tuyệt đối giữa điểm thấp nhất và điểm cao nhất vào khoảng 3, 5 m. Cĩ thể chia địa hình Bến Tre thành 3 vùng: Vùng địa hình thấp, cao trình <1 m, th-ờng bị ngập n-ớc theo triều, bao gồm các vùng đất trũng xa sơng, các cù lao mới bồi, bãi triều ven sơng và bờ biển, rừng ngập mặn. Vùng địa hình trung bình, cao trình 1-2 m, bằng phẳng ngập trung bình hoặc ít ngập theo triều (chỉ bị ngập trong thời điểm triều c-ờng tháng 11- 12), chiếm khoảng 90% diện tích tồn tỉnh, thích hợp cho việc trồng lúa, lên liếp làm v-ờn,… Vùng địa hình cao, bao gồm dải đất cao ven các sơng lớn từ Chợ Lách đến Châu Thành và phía Bắc -Tây Bắc của thị xã Bến Tre (cao trình 1,8-2,5 m), các giồng cát tại khu vực ven biển (cao trình 3,0-3,5m; cĩ nơi >5 m).
- Sơng ngịi: Đặc điểm tự nhiên nổi bật của Bến Tre là nằm ở hạ l-u hệ thống sơng Cửu Long. Khi vào địa phận Bến Tre, sơng Cửu Long chia thành 4 con sơng lớn đổ ra biển, đĩ là các sơng: Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luơng, Cổ Chiên, tổng chiều dài khoảng 300 km. Các sơng cùng với phụ l-u và kênh rạch chằng chịt đã làm cho giao thơng đ-ờng bộ trong tỉnh trở nên khĩ khăn, song rất thuận lợi về giao thơng đ-ờng thuỷ. Nhờ hệ thống đ-ờng thuỷ, Bến Tre cĩ thể gắn kết mối quan hệ kinh tế với các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL và vùng ĐNB [34].
- Tài nguyên đất đai và sử dụng: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bến Tre là 235.685 ha, gồm: Đất nơng nghiệp: Tổng diện tích đất nơng nghiệp chiếm 181.252 ha (77% diện tích tự nhiên), trong đĩ 75% diện tích tự nhiên là đất canh tác nơng nghiệp, 20% là đất cĩ mặt n-ớc nuơi trồng thủy sản. Đất cây hàng năm: chiếm tỷ trọng thấp với 51,405 ha (22% diện tích tự nhiên, 28% diện tích đất nơng nghiệp). Đất cây lâu năm: chiếm tỷ trọng cao với 85,39 ha (36% diện tích tự nhiên, 47% diện tích đất nơng nghiệp). Đất cĩ mặt n-ớc nuơi trồng thủy sản: chiếm 36,294 ha (15% diện tích tự nhiên, 20% diện tích đất nơng nghiệp). Đất lâm nghiệp: bao gồm 6.421 ha rừng ngập mặn (3% diện tích tự nhiên, 4% diện tích đất nơng nghiệp), trong đĩ cĩ 6.052 ha rừng phịng hộ ven biển. Đất làm muối: chiếm 1.369 ha tại khu vực ven biển. Bình quân đất nơng nghiệp/ng-ời làm nơng nghiệp của Bến Tre là 1.486m2, trong đĩ cĩ 421m2 đất cây hàng năm; 700m2 đất cây lâu năm; 298m2 đất cĩ mặt n-ớc nuơi trồng thủy sản. Nĩi chung thuộc vào loại thấp so với bình quân của vùng ĐBSCL. Đất phi nơng nghiệp: Chiếm diện tích 53.631 ha (23% diện tích tự nhiên), trong đĩ 14% diện tích đất ở; 15% là đất dùng và 69% là sơng rạch. Đất ở: chiếm 7.382 ha (3% diện tích tự nhiên và 14% diện tích đất phi nơng nghiệp). Trong đĩ đất ở đơ thị rất thấp: 384 ha (5% diện tích đất ở), đất ở nơng thơn 6.998 ha (95% diện tích đất ở). Đất chuyên dùng: chiếm 8.167 ha (3% diện tích tự nhiên và 15% diện tích đất phi nơng nghiệp). Đất ch-a sử dụng: Chiếm 802 ha, chủ yếu là khu vực ven biển. Ngồi ra trên địa bàn cĩn cĩ 2.344 ha đất mặt n-ớc ven biển, trong đĩ khoảng 310 ha đã đ-ợc sử dụng để nuơi nghêu sị.
- Tài nguyên n-ớc cho phát triển cơng nghiệp: Tài nguyên n-ớc ngầm và n-ớc mặt của Bến Tre khá phong phú, nh-ng trên 3/4 diện tích tồn tỉnh bị nhiễm mặn từ 2-3 tháng đến quanh năm và cĩ khuynh h-ớng ngày càng sâu và kéo dài hơn; tài nguyên n-ớc ngọt hạn chế, các vỉa n-ớc ngầm ngọt cĩ chất l-ợng đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt tập trung chủ yếu tại vùng Bắc huyện Châu Thành. Hơn nữa, do tình trạng khai thác bừa bãi và xâm lấn mặn nên các tầng n-ớc ngầm đang cĩ nguy cơ bị ơ nhiễm, đe dọa đến khả năng cung cấp nguồn n-ớc ngọt trong t-ơng lai.
- Tiềm năng về khống sản: Theo số liệu thăm dị địa chất, trên địa bàn tỉnh Bến Tre hầu nh- khơng cĩ các loại khống sản cĩ giá trị cao, nhất là trữ l-ợng cơng nghiệp.
Tuy nhiên, cũng tồn tại một số loại khống sản vật liệu xây dựng nh- cát san lấp, sét gạch ngĩi, sa khống .v.v... nh-: Mỏ hàu nhỏ ở Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú: chất l-ợng khá nh-ng trữ l-ợng khơng đáng kể. Cát san lấp, cát xây dựng và sét các loại: đ-ợc khai thác để phục vụ cho các cơng trình xây dựng, bao gồm: Cát giồng: trên 12.000 ha giồng cát, thành phần hạt chủ yếu là cát mịn chiếm hơn 95%. Cát lịng sơng: trên 4 sơng lớn, trữ l-ợng khoảng 316.773 ngàn m3, tập trung chủ yếu ở phía th-ợng l-u, thành phần khống vật chủ yếu là thạch anh, fenspat, mảnh sét sericit và mùn thực vật. Sét gạch ngĩi d-ới 3 dạng: sét vàng đỏ pha đất thịt và cát mịn ở các cồn; sét xám xanh ở khu vực n-ớc lợ cĩ độ co nhĩt cao; sét gốm sứ nằm thành vỉa màu trắng dẻo tại khu vực trũng giữa hai giồng cát, trữ l-ợng khoảng 9.000 ngàn m3.
- Tài nguyên rừng: Rừng Bến Tre là rừng ngập mặn, các loại gỗ khơng cĩ giá trị kinh tế cao mà chỉ cĩ ý nghĩa sinh thái là chính. Hệ thực vật rừng ngập mặn tại Bến Tre cĩ thành phần t-ơng tự nh- các cửa sơng thuộc khu vực Đơng Nam á gồm 25 lồi thuộc 19 họ, trong đĩ chiếm -u thế là các loại mắm trắng, bần đắng, đ-ớc, lá dừa n-ớc... Về thú, trong các rừng ngập mặn, các cù lao đất, cù lao lá ng-ời ta cịn thấy phổ biến là các lồi gặm nhấm, chuột, dơi và những sân chim với 25 lồi, trong đĩ 10 lồi cĩ ý nghĩa kinh tế và khả năng khai thác về du lịch.
- Tài nguyên thuỷ sản: Thực vật nổi: vùng cửa sơng cĩ khoảng 278 lồi tảo đơn bào, thuộc các nhĩm tảo silic, tảo lam, tảo giáp, mật độ 114.000-3.103.000 tế bào/m3 ở ven biển, càng đi sâu vào nội địa mật độ tảo càng giảm đi. Động vật nổi: cĩ khoảng 36 lồi động vật nổi thuộc các nhĩm: trùng bánh xe, chân bèo. Động vật đáy: thuộc 3 nhĩm Mollusca, Annelia và Arthopoda, trong đĩ các lớp chủ yếu là giáp xác (13 họ), chân bụng, hai mảnh vỏ, … điển hình cho mơi tr-ờng mặn, lợ, trong đĩ các lồi đang là đối t-ợng đ-ợc khai thác và nuơi trồng quan trọng của ngành thủy sản nh-: tơm bạc, tơm sú, tơm đất, cua, nghêu, sị huyết… Khu vực sơng và ven biển đã phát hiện khoảng 120 lồi cá thuộc 43 họ; trong đĩ, các loại cá n-ớc ngọt và lợ nh-: cá đối, mè vinh, mè dãnh, trê vàng, rơ đồng, cá sặt, cá lĩc, đặc biệt là tơm càng xanh đang đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho ng-ời nơng dân.
Hiện nay, nguồn tài nguyên thủy sản đang cĩ xu h-ớng giảm cả về số l-ợng lẫn số lồi do hiện t-ợng khai thác bừa bãi, giảm diện tích rừng ngập mặn [34].