Tổng kết và mở rộng cơ chế tự khai-tự nộp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay pdf (Trang 74 - 78)

- Về thuế tiờu thụ đặc biệt: ngoài cỏc ý kiến đề xuất sửa đổi với mục tiờu chớnh sỏch và

3.2.2.Tổng kết và mở rộng cơ chế tự khai-tự nộp

Cơ chế TK-TN chỉ cú thể thực hiện thành cụng trờn cơ sở đạt được sự đồng thuận trong xó hội, khi doanh nghiệp thấy được lợi ớch và muốn thực hiện cơ chế này, cơ quan thuế quyết tõm thực hiện và sự ủng hộ của chớnh quyền địa phương. Do đú, cần phải tiếp tục làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, trong và ngoài ngành thuế để cú được sự thống nhất cao về nhận thức, tư tưởng trong quỏ trỡnh thực hiện mở rộng thớ điểm cơ chế này và tiến tới

thực hiện trờn toàn quốc. Lấy thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế và tổ chức quản lý thuế theo mụ hỡnh chức năng làm xuất phỏt điểm, mũi nhọn thực hiện cải cỏch, hiện đại hoỏ, từ đú mở rộng dần với bước đi vững chắc theo một lộ trỡnh hợp lý, kết hợp song song giữa quản lý hiện đại và quản lý truyền thống mà khụng triển khai đồng loạt trong toàn ngành ở ngay thời gian đầu.

Để thực hiện tốt cơ chế TK- TN, ngành Thuế cần tập trung một số nội dung sau: - Mở rộng phạm vi thớ điểm:

+ Về sắc thuế: trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp mở rộng thớ điểm đối với tất cả cỏc sắc thuế như thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế tài nguyờn và một số loại thuế khỏc để đảm bảo cú sự đồng nhất trong quản lý của cơ quan thuế đối với DN.

+ Về phạm vi: cú hai quan điểm:

Quan điểm thứ nhất đề nghị mở dần thớ điểm bằng cỏch đưa thờm số DN Cục Thuế quản lý vào diện thớ điểm trờn cơ sở lựa chọn cỏc DN cú quỏ trỡnh chấp hành tốt nghĩa vụ thuế (chưa mở rộng ra toàn bộ DN do Cục Thuế quản lý. Đõy là bước đi thận trọng nhằm trỏnh rủi ro về thuế).

Quan điểm thứ hai đề nghị mở rộng thực hiện cơ chế TK-TN đối với toàn bộ doanh nghiệp thuộc Cục Thuế quản lý. Chỳng tụi ủng hộ quan điểm này vỡ cú như vậy mới cú được một bức tranh toàn diện về cơ chế TK-TN với mụ hỡnh tổ chức theo chức năng. Từ đú, mới nhỡn nhận và đỏnh giỏ toàn diện hơn, khỏch quan hơn, đồng thời rỳt ra những khiếm khuyết đầy đủ hơn của cơ chế TK-TN trong điều kiện Việt Nam, từ đú mở rộng trờn phạm vi toàn quốc vào năm 2007 như mục tiờu đó đặt ra.

- Đồng thời, bờn cạnh cỏc Cục Thuế thực hiện cơ chế TK-TN, để đẩy nhanh việc ỏp dụng cơ chế này trờn phạm vi rộng sẽ từng bước triển khai ỏp dụng sớm một số nội dung nghiệp vụ của cơ chế TK-TN cho toàn ngành ở mức độ cú thể thực hiện được (mụ hỡnh song song).

- Xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về DN để phục vụ cho quản lý thuế theo cơ chế TK-TN theo hướng:

Xõy dựng cơ chế thu thập thụng tin từ DN: từ việc xỏc định cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ rủi ro trong cụng tỏc thanh tra, cưỡng chế thu nợ thuế, từ yờu cầu tuyờn truyền theo từng nhúm đối tượng, rà soỏt lại tờ khai đăng ký thuế, tờ khai thuế GTGT, tờ khai tự quyết toỏn thuế thu nhập DN..., nghiờn cứu bổ sung sửa đổi hệ thống chỉ tiờu trờn tờ khai đăng ký thuế, tờ

khai thuế GTGT, TNDN và cỏc tờ khai thuế khỏc. Phỏp luật hoỏ trỏch nhiệm nộp bỏo cỏo bỏo cỏo tài chớnh cho cơ quan thuế. Những chỉ tiờu cần thiết nhưng chưa cú trong bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp thỡ kiến nghị Bộ Tài chớnh chỉ đạo cỏc đơn vị liờn quan nghiờn cứu bổ sung sửa đổi bỏo cỏo tài chớnh của DN nhằm đỏp ứng được yờu cầu về thụng tin phục vụ quản lý thuế. Cỏc tờ khai và bỏo cỏo này được cập nhật vào kho dữ liệu của ngành Thuế hàng thỏng và hàng năm (tuỳ theo kỳ bỏo cỏo). Như vậy, hệ thống thụng tin về DN sẽ là một hệ thống thụng tin "động": luụn luụn được cập nhật mới, đảm bảo chớnh xỏc do phỏp luật hoỏ trỏch nhiệm và được cơ quan thuế kiểm soỏt mỗi khi nhận được tờ khai và cỏc loại bỏo cỏo tài chớnh.

Xõy dựng cơ chế thu thập thụng tin từ cỏc nguồn bờn ngoài ngành thuế: trờn cơ sở xõy dựng cỏc qui chế phối hợp cung cấp thụng tin với cỏc Bộ, Ngành liờn quan, ngành Thuế sẽ cú thờm thụng tin về doanh nghiệp để bổ sung những thụng tin cần thiết phục vụ quản lý thuế, như thụng tin từ cơ quan đăng ký kinh doanh, thụng tin về tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng hoỏ của doanh nghiệp từ cơ quan Hải quan, thụng tin về tỡnh tỡnh hỡnh thanh toỏn và tài khoản của DN, thụng tin về số nộp từ Kho bạc...Qui chế phải qui định rừ: cơ chế, nội dung thụng tin, trỏch nhiệm và hỡnh thức cung cấp..., từ đú xõy dựng phần mềm tin học để nhập hoặc nối mạng với cỏc cơ quan cung cấp thụng tin. Bắt đầu hỡnh thành kho cơ sở dữ liệu thụng tin về DN bao gồm: thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, thụng tin về tỡnh hỡnh tuõn thủ phỏp luật, thụng tin liờn quan đến cỏc hoạt động kinh tế và giao dịch của cỏc DN... Cú như vậy mới đỏp ứng được yờu cầu quản lý thuế theo cơ chế TK-TN. Kho dữ liệu này khụng chỉ phục vụ cho chức năng thanh tra mà cả cỏc chức năng khỏc như phõn tớch rủi ro trong cưỡng chế thu nợ thuế, chức năng tuyờn truyền hỗ trợ DN.

Xõy dựng cỏc qui chế phõn quyền, phõn cấp khai thỏc và sử dụng hệ thống thụng tin cơ sở dữ liệu, đảm bảo bớ mật thụng tin cho DN.

- Trong phạm vi thực hiện cơ chế TK-TN sẽ tiếp tục thực hiện và bổ sung cỏc nội dung nghiệp vụ, quy trỡnh nghiệp vụ. Cụ thể:

Trong cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ doanh nghiệp:

+ Tiếp tục xõy dựng đầy đủ hệ thống tài liệu hỗ trợ đối với tất cả cỏc sắc thuế, cỏc lĩnh vực về thuế để sử dụng thống nhất trong cả nước;

+ Tiến hành phõn loại DN theo quy mụ, theo ngành nghề; khảo sỏt, điều tra, phõn tớch được nhu cầu, vướng mắc của DN để cú biện phỏp hỗ trợ phự hợp.

+ Xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ DN.

Trong cụng tỏc xử lý tờ khai, kế toỏn thuế:

+ Xõy dựng hệ thống kế toỏn thuế của cơ quan thuế nhằm theo dừi, ghi chộp cỏc giao dịch liờn quan đến nghĩa vụ thuế của DN và theo dừi, ghi nhận việc thanh toỏn cỏc nghĩa vụ đú; tớnh nợ, tớnh phạt và tớnh lói đối với từng DN rừ ràng, chớnh xỏc và thống nhất giữa cơ quan thuế và DN.

Trong cụng tỏc thanh tra:

+ Tiếp tục nghiờn cứu, ỏp dụng thờm cỏc tiờu thức và phương phỏp đỏnh giỏ rủi ro để sàng lọc, xỏc định cỏc đơn vị cú mức độ rủi ro cao cần phải tập trung thanh tra, kiểm tra.

Sửa đổi, bổ sung thờm vào qui trỡnh thanh tra khõu phỏng vấn DN tại cơ quan thuế về những thụng tin nghi ngờ trước khi thực hiện kiểm tra tại doanh nghiệp để khẳng định hoặc loại bỏ cỏc nghi ngờ sau khi cú giải trỡnh của DN (như đối với 6/15 nội dung cú nghi ngờ nhưng qua kiểm tra khụng cú vi phạm nờu trờn) từ đú nõng cao chất lượng, hiệu quả cuộc thanh tra.

+ Sửa đổi cỏch thức lập kế hoạch thanh tra: cần theo hướng giao quyền chủ động cho Cục Thuế lập và thực hiện kế hoạch thanh tra. Tổng cục chỉ kiểm soỏt và tổng hợp kế hoạch của cỏc Cục Thuế, đồng thời thực hiện điều chỉnh kế hoạch và thụng bỏo cho Cục Thuế khi cần thiết. Tuy nhiờn Tổng cục phải nghiờn cứu xõy dựng và cài đặt chương trỡnh ứng dụng và hướng dẫn cỏc Cục Thuế tập hợp dữ liệu, nhập vào hệ thống, để cho kết quả đầu ra. Trờn cơ sở đú, việc lập kế hoạch thanh tra kiểm tra sẽ thuận lợi hơn.

+ Đào tạo nõng cao kỹ năng phõn tớch hồ sơ trước thanh tra, đặc biệt là phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của cỏn bộ thanh tra.

Trong cụng tỏc thu nợ:

+ Xõy dựng và triển khai ỏp dụng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ rủi ro trong việc lập kế hoạch và thu nợ. Phõn loại nợ thuế và dành ưu tiờn là hai phương phỏp quan trọng của bất kỳ một cơ quan thuế nào trong chiến lược thu nợ thuế. Những DN cú số nợ đọng lớn sẽ phải được chỳ ý hơn, tập trung nguồn lực nhiều hơn so với cỏc DN nợ thuế ớt.

+ Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc thu nợ.

Về tin học: Việc thực hiện quản lý theo cơ chế tự kờ khai tự nộp thuế và ỏp dụng cụng

quản lý. Hệ thống tin học phải được xõy dựng theo hướng đảm bảo việc tập trung xử lý thụng tin về ĐTNT ở cấp Trung ương và ứng dụng cụng nghệ thụng tin ở tất cả cỏc chức năng quản lý thuế.

+ Với một khối lượng thụng tin rất lớn của cỏc DN được trao đổi, xử lý trong toàn ngành Thuế trờn phạm vi toàn quốc theo yờu cầu của cơ chế TK-TN, đũi hỏi hệ thống tin học tổng thể của ngành Thuế phải được đầu tư, phỏt triển theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời xõy dựng giải phỏp kỹ thuật để đảm bảo cỏc ứng dụng cũng như hạ tầng truyền thụng của ngành Tài chớnh, Thuế phải phỏt triển kịp thời, phự hợp với tiến độ mở rộng thực hiện cơ chế TK-TN ở qui mụ toàn bộ Cục Thuế, đặc biệt là cỏc Cục Thuế lớn như Hà Nội, T.P Hồ Chớ Minh.

+ Triển khai xõy dựng cỏc phần mềm hỗ trợ cho xử lý tờ khai thuế TNDN năm. Nghiờn cứu, xõy dựng chương trỡnh tin học để xử lý tờ khai thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế tài nguyờn, sổ thuế chi tiết cho từng đối tượng và sổ tổng hợp, chương trỡnh ứng dụng phõn tớch đỏnh giỏ rủi ro để lập kế hoạch thanh tra và cưỡng chế thu nợ thuế, chương trỡnh phần mềm phục vụ cụng tỏc tuyờn truyền, hỗ trợ DN. Cỏc chương trỡnh này cú vị trớ quan trọng quyết định đến tiến độ triển khai trờn diện rộng cơ chế TK-TN. Bởi vỡ quản lý theo cơ chế TK- TN sẽ khụng thực hiện được nếu khụng cú cụng cụ tin học hoỏ hỗ trợ.

Về đào tạo cỏn bộ:

Để đỏp ứng yờu cầu đào tạo cỏn bộ đủ kiến thức, chuyờn nghiệp, chuyờn sõu cần phải tiếp tục đào tạo cho cỏc cỏn bộ về kỹ năng theo từng chức năng, trong đú đặc biệt chỳ trọng kỹ năng về tuyờn truyền, hỗ trợ và thanh tra thuế.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay pdf (Trang 74 - 78)