Phương hướng phỏt triển doanh nghiệp và thu thuế đối với doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay pdf (Trang 68 - 70)

điều kiện hội nhập quốc tế

Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ 2001- 2010 là đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, tăng trưởng kinh tế ở mức cao (bỡnh quõn 7%- 7,5%/ năm). Đến năm 2010, đưa GDP lờn ớt nhất gấp đụi năm 2000; Ổn định kinh tế vĩ mụ, tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế đạt trờn 30%/GDP [ 5, tr159-160]; tốc độ tăng GDP giai đoạn 2006-2010 là 7,5-8%.

Về định hướng phỏt triển doanh nghiệp:

Tạo mụi trường kinh tế xó hội, mụi trường phỏp lý cho phỏt triển DN; nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DN. Hoàn thanh cơ bản việc sắp xếp, đổi mới và cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời phỏt triển mạnh khụng hạn

chế qui mụ cỏc DN thuộc thành phần kinh tế khỏc. Tăng số lượng DN hoạt động cú hiệu quả lờn 500.000 vào năm 2010.

Phỏt triển cỏc Tổng cụng ty nhà nước lớn hoặc tư nhõn. Phỏt triển cỏc DN dõn doanh qui mụ lớn theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con đa sở hữu. Phỏt triển cỏc DN hoạt động cú tớnh chuyờn mụn hoỏ cao, hiệu quả, ổn định, bền vững. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển với nhiều qui mụ, trỡnh độ. Khuyến khớch phỏt triển cỏc DN đa sở hữu [1].

Xu thế hội nhập, liờn kết kinh tế trong khu vực tiến tới toàn cầu hoỏ kinh tế là tất yếu khỏch quan, tạo cơ hội thuận lợi cho nước ta tập trung vào phỏt triển kinh tế, cú cơ hội thu hẹp khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển, cải thiện vị thế của mỡnh. Tuy nhiờn, hội nhập sẽ làm tăng sức ộp cạnh tranh đối với nền kinh tế. Nếu nước ta khụng tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kộm vươn lờn, sẽ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với cỏc nước khu vực và thế giới.

Đối với nước ta tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới sẽ được nõng lờn một bước. Đến năm 2006 hoàn thành việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo chương trỡnh CEPT/AFTA xuống cũn 0% - 5%; Thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Mỹ từ năm 2002, nhiều chớnh sỏch chế độ khụng phự hợp với Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đó đến thời hạn sửa đổi; Từ năm 2003 nước ta cựng với cỏc nước trong khối ASEAN đàm phỏn với Trung Quốc và với cỏc nước khỏc mở rộng thị trường tự do trong khu vực Chõu ỏ; dự kiến ra nhập tổ chức thương mại quốc tế vào năm 2005. Việc tham gia hội nhập quốc tế giỳp cho nước ta cú điều kiện lợi dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến của cỏc nước để phỏt triển kinh tế nhưng sức ộp cạnh tranh của hàng hoỏ nước ngoài đối với nền kinh tế nước ta tương đối lớn. Vỡ vậy, đũi hỏi phải cải cỏch hệ thống thuế, đảm bảo cho hệ thống thuế của nước ta phự hợp với hệ thống thuế của cỏc nước, đảm bảo nguồn thu NSNN; khuyến khớch đầu tư cụng nghệ mới, nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành hàng và nền kinh tế. Bảo hộ cú trọng điểm, cú thời hạn đối với sản xuất trong nước.

Việc tham gia hội nhập quốc tế đặt ra yờu cầu cải cỏch hệ thống thuế cả về chớnh sỏch thuế và quản lý thuế, đồng thời giỳp cho nước ta cú điều kiện học tập kinh nghiệm của cỏc nước:

Xu thế cải cỏch thuế của cỏc nước phỏt triển, đang phỏt triển và cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi (Trung Quốc, cỏc nước Đụng Âu) là hoàn thiện hệ thống thuế với cỏc

nội dung: xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan; giảm và từng bước dỡ bỏ hàng rào thuế quan để hội nhập kinh tế, mở rộng hợp tỏc đầu tư, tự do hoỏ thương mại. Giảm bớt số lượng thuế suất trong từng sắc thuế; khụng phõn biệt đối xử quốc gia, phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc DN trong nước và DN cú vốn đầu tư nước ngoài. Mở rộng đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế; ban hành một số loại thuế mới: thuế đối với thương mại điện tử, thuế tài sản, thuế bảo vệ mụi trường, thuế bảo vệ an ninh... để tăng nguồn thu cho ngõn sỏch.

Về cụng tỏc quản lý thuế: cựng với cải cỏch chớnh sỏch thuế để hội nhập với khu vực và thế giới, quản lý thuế núi chung và đặc biệt là quản lý thu thuế cỏc đối tượng nộp thuế lớn (doanh nghiệp) cũng phải được cải cỏch để đảm bảo quản lý thu thuế đối với một nền kinh tế ngày càng phỏt triển, theo xu hướng chung đú là: tiến tới ỏp dụng cơ chế người nộp thuế tự khai, tự tớnh, tự nộp thuế; cơ quan thuế tăng cường thực hiện tuyờn truyền, hướng dẫn, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chống thất thu ngõn sỏch nhà nước; cơ quan thuế được tổ chức quản lý theo chức năng kết hợp với đối tượng; đưa nhanh cụng nghệ thụng tin vào quản lý thuế; luật hoỏ trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc cung cấp thụng tin và phối hợp với cơ quan thuế trong quản lý thuế.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay pdf (Trang 68 - 70)