Đối với cơ quan cấp trên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội (Trang 79 - 91)

III. Một số kiến nghị

2.Đối với cơ quan cấp trên

- Tổng công ty lắp máy Việt nam phải thường xuyên theo dõi quá trình thực hiện đào tạo tại hai Trường kỹ thuật công nghệ Lilama 1 và 2, các chương trình thực hiện nghiêm túc, tránh chạy theo thành tích, đảm bảo công nhân khi tốt nghiệp có những kỹ năng nghề nhất định, giảm học phí cho công nhân thuộc các công ty thành viên

- Nhà nước có những hỗ trợ nhất định riêng đối với hoạt động dạy nghề ở các trường đại học liên kết với các Công ty như Đại học bách khoa để giảm cơ cấu bất hợp lý “thừa thầy, thiếu thợ”

- Chú trọng đến chất lượng giảng dạy tránh tình trạng chạy theo số lượng, thành tích. Khen thưởng những cá nhân và tổ chức làm tốt công tác đào tạo. Tổ chức Hội thi tay nghề trong phạm vi toàn quốc

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực được coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất giúp cho doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh và vị thế của mình trên thương trường. Đào tạo không thể tách rời kế hoạch và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo CNKT nói riêng phải luôn đi trước một bước, đón đầu khoa học kỹ thuật. Mỗi doanh nghiệp sản xuất phải xây dựng được một đội ngũ công nhân lành nghề, chất lượng cao để không bị đào thải bởi kinh tế thị trường

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một công ty cổ phần nhà nước, chuyên sản xuất và lắp đặt thiết bị, máy móc cho các công trình có quy mô lớn, Công ty có một đội ngũ CNKT dồi dào cả về số lượng và chất lượng, tuổi đời khá trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển của mình, Công ty đã và đang có quan tâm đúng đắn tới công tác đào tạo CNKT nhằm tạo ra một đội ngũ lao động có đủ trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc và sự phát triển của công ty trong môi trường cạnh tranh

Qua thời gian thực tập tại Công ty, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của TS. Vũ Thị Mai và Ths. Ngô Quỳnh An cùng các cô chú, anh chị phòng Tổ chức, tôi đã được tìm hiểu và trực tiếp theo dõi quá trình làm việc của một bộ phận công nhân trong Công ty, cái nhìn khái quát về đội ngũ CNKT hiện có và những kết quả đạt được trong công tác đào tạo CNKT của Công ty. Mặc dù đã rất có gắng song do thời gian hạn hẹp, trình độ thống kê và lý luận còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được những ý kiến đánh giá, bổ sung của thầy, cô giáo, các cô chú, anh chị trong phòng tổ chức Công ty cổ phần Lilama Hà Nội cùng các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Kim Dung, 2005, Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê 2. THS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, 2004, Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Lao động xã hội

3. PGS. PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh, 1998 Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục

4. PGS.TS Đỗ Minh Cương và TS. Mạc Văn Tiến,2004, Phân tích lao động kỹ thuật ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội

5. PGS.TS Đỗ Văn Phức, 2004 Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật

6. Nguyễn Văn Hiền, 1978, Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân ở các xí nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật

7. TS. Trần Xuân Cầu, 2002, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao động xã hội

8. THS. Lương Văn Úc, 2003, Tâm lý xã hội học lao động 9. Tạp chí: Lý luận chính trị số 2 (2004), số 2 (2003);

Tạp chí Lao động và xã hội số 263, 251, 246;

Tạp chí Thông tin thị trường lao động số 11 (2004), số 6, 4 (2002), số 5 (2001);

Tạp chí Kinh tế phát triển số 83, 79 (2004) 10. Trang Web: lilamahanoi.com.vn

11. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Lilama Hà Nội năm 2002, 2003, 2004, 2005

PHỤ LỤC 1

Để tiến hành phân tích công tác đào tạo CNKT Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, bài viết có sử dụng phiếu khảo sát sau:

PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho công nhân kỹ thuật)

Cuộc điều tra này nhằm phục vụ cho đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty cổ phần Lilama Hà nội” được thực hiện bởi sinh viên chuyên ngành Kinh tế lao động của trường ĐH Kinh tế quốc dân, thực tập tại phòng Tổ chức Công ty Lilama HN.

Mục tiêu của cuộc điều tra nhằm thu thập thêm thông tin liên quan đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho khối công nhân kỹ thuật tại Công ty

Tôi rất mong nhận được sự hợp tác và ủng hộ anh (chị) thông qua việc trả lời các câu hỏi sau đây. Sự hợp tác của anh (chị) sẽ giúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này

Thông tin cá nhân

Giới tính Nam Nữ

Tuổi ...

Bộ phận...

Chức danh công việc...

Số năm làm việc tại công ty... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi khảo sát

(Xin đánh dấu hoặc điền vào một ô trống những con số phù hợp nhất với ý kiến của anh (chị))

Câu 1. Khi được tuyển dụng vào công ty trình độ học vấn của anh (chị) là:

Tốt nghiệp THCS

Tốt nghiệp THPT

Tốt nghiệp trường đào tạo nghề chính quy

Khác

Câu 2. Anh (chị) đã tham gia bao nhiêu khoá đào tạo của công ty tổ chức?

Hơn hai lần

Chưa từng tham gia

Câu 3. Nếu chưa tham gia khoá đào tạo nào, xin anh (chị) cho biết lý do xuất phát từ phía:

Người lao động trực tiếp

Lãnh đạo công ty

Cơ chế chính sách của Nhà nước

(nếu trả lời câu 3 thì chuyển sang câu 12)

Câu 4. Nếu đã từng tham gia các khoá đào tạo, xin anh (chị) cho biết những thông tin về khoá đào tạo gần đây nhất

Tên khoá đào tạo... Độ dài thời gian đào tạo... Phương pháp đào tạo... Câu 5. Anh (chị) đánh giá thế nào về mức độ phù hợp của những kiến thức đã học với công việc hiện tại của mình là:

Phù hợp Tương đối phù hợp

Bình thường Không phù hợp

Câu 6. Các thay đổi trong công việc của anh (chị) là gì, từ sau khi kết thúc khoá học (có thể chọn nhiều phương án)?

Tăng lương Thay đổi nơi làm việc

Thay đổi công việc Thay đổi khác (xin nêu rõ) ... Câu 7 Sau khi đào tạo anh (chị) có đánh giá về mức độ hoàn thành công việc mà công ty giao cho như thế nào?

Tốt hơn trước Không thay đổi

Câu 8. Chi phí tham gia khoá học anh (chị) đã tham gia là do:

Công ty trả toàn bộ

Bản thân chi trả

Câu 9. Phương pháp đào tạo nào mà anh (chị) cho là phù hợp nhất đối với ngành nghề của mình?

Học tại các trung tâm dạy nghề

Công ty tự tổ chức các lớp đào tạo

Dạy kèm tại chỗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10. Xin cho biết mức độ hài lòng chung của anh (chị) về khoá đào tạo

(xin chọn số phản ánh chính xác nhất đánh giá của anh (chị))

1 2 3 4 5 6

Không hài lòng Bình thường Rất hài lòng

1 2 3 4 5 6

Mức độ hài lòng về khoá đào tạo

Câu 11. Theo anh (chị) mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đây tới việc có cơ hội tham gia đào tạo như thế nào? (sắp xếp theo cấp độ 1 là ít ảnh hưởng, 5 là ảnh hưởng quan trọng nhất)

Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Tổng điểm

Gia đình 1 2 3 4 5

Kinh phí 1 2 3 4 5

Thời gian 1 2 3 4 5

Lợi ích của ĐT 1 2 3 4 5

Ý kiến khác... Câu 12. Hiện nay anh (chị) có nhu cầu được đào tạo hay không?

Có

Không

Nguyên nhân...

Các ý kiến đóng góp và kiến nghị bổ sung

... ...

PHỤ LỤC 2

BẢN CAM KẾT ĐÀO TẠO

Kính gửi: Giám đốc Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Tên tôi là:... Ngày sinh:... Nghề nghiệp:... Bộ phận công tác:... Địa chỉ thường trú:... Con ông/bà:... Địa chỉ thường trú:...

- Căn cứ vào Quy định về công tác đào tạo của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (ban hành kèm theo quyết định số: 2852/TCT – TCLĐ ngày 10 tháng 11 năm 2005 của Tổng giám đốc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam) - Căn cứ vào Quyết định số…ngày…tháng… năm của Giám đốc Công ty cổ phần Lilama Hà Nội về viẹc cử CBCNV đi đào tạo - Căn cứ vào Giấy báo nhập học của………... Thời gian: từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm….

Tôi được Công ty cổ phần Lilama Hà Nội cử đi đào tạo chuyên ngành ….tại……chi phí liên quan đến khoá học do Công ty chi trả

Tôi xin cam kết:

1. Chấp hành đầy đủ các quy định hiện hành về công tác đào tạo của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

2. Sau khi hoàn thành xong khóa đào tạo, quay trở về làm việc lâu dài cho Công ty

3. Nếu vi phạm cam kết, tôi xin chịu trách nhiệm bồi thường kinh phí đào tạo cho Công ty theo quy định của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam và pháp luật hiện hành

Bảo lãnh của gia đình Người làm cam kết

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ...1

Chương I...3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CNKT...3

I. CNKT và vai trò của CNKT trong quá trình phát triển doanh nghiệp...3

1. Khái niệm CNKT...3

2. Phân loại CNKT...4

2.1. Phân loại CNKT theo trình độ lành nghề...4

2.2. Phân loại CNKT theo ngành nghề...5

3. Vai trò CNKT đối với quá trình phát triển của DN...6

II. Đào tạo công nhân kỹ thuật...7

1. Khái niệm đào tạo CNKT ...7

2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo CNKT ...8

2.1. Mục tiêu của đào tạo CNKT ...8

2.2. Vai trò của đào tạo CNKT ...9

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo CNKT...10

3.1. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp...10

3.2. Nhân tố bên trong DN...11

4. Các phương pháp đào tạo CNKT...14

4.1. Đào tạo tại các trường dạy nghề chính quy, trung tâm dạy nghề tại doanh nghiệp...14

III. Tiến trình đào tạo CNKT...16

1. Xác định nhu cầu đào tạo CNKT...17

2. Xác định mục tiêu đào tạo...20

3. Xác định đối tượng đào tạo...21

4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo...21

5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên ...22

6. Dự tính chi phí đào tạo ...23

7. Đánh giá chương trình đào tạo...24

7.1. Đánh giá các yếu tố đầu vào...24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2. Đánh giá tiến trình đào tạo ...24

7.3. Đánh giá kết quả đào tạo...24

7.4. Đánh giá hiệu quả đào tạo ...25

IV. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo CNKT trong các DNNN 26 Chương II...28

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CNKT TẠI ...28

CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI...28

I. Tổng quan về Công ty cổ phần Lilama HN...28

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...28

2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty...31

2.1. Nhiệm vụ...31

2.2. Cơ cấu tổ chức...32

II. Những đặc điểm của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội ảnh hưởng tới công tác đào tạo CNKT ...35

1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ...35

2. Đặc điểm nguồn nhân lực và tình hình sử dụng CNKT...38

2.1. Đặc điểm chung nguồn nhân lực...38

3. Đặc điểm máy móc, trang thiết bị...46

III. Thực trạng công tác đào tạo CNKT của công ty...48

1. Chính sách đào tạo của công ty...48

2. Các phương pháp đào tạo CNKT tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 49 3. Tiến trình đào tạo CNKT...51

3.1. Phân tích đánh giá nguồn nhân lực của Công ty...52

3.2. Xác định nhu cầu ...53

3.3. Lập kế hoạch đào tạo ...54

3.4. Duyệt kế hoạch đào tạo ...57

3.5. Thực hiện kế hoạch đào tạo ...57

3.6. Đánh giá kết quả đào tạo ...58

4. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo CNKT...60

4.1. Kết quả đào tạo CNKT qua một số năm...60

4.2. Đánh giá trình độ CNKT so với yêu cầu công việc ...63

4.3.Đánh giá kinh phí đào tạo CNKT...66

5. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo CNKT tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội...66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương III:...70

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CNKT CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI...70

I. Mục tiêu và phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới...70

1. Quan điểm của Công ty về hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới 70 2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh...71

II. Nhu cầu CNKT của Công ty trong năm 2006...72

III. Các giải pháp đề xuất hoàn thiện công tác đào tạo CNKT tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội...73

1. Các giải pháp về vấn đề đào tạo ...73

1.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu ...73

1.2. Công tác lập kế hoạch đào tạo ...74

1.3. Lựa chọn đối tượng và giáo viên...75

1.4. Tổ chức thực hiện đào tạo ...76

1.5. Thực hiện đánh giá toàn diện các khoá đào tạo...76

2. Một số giải pháp khác...77

2.1. Nâng cao hiệu quả tuyển dụng...77

2.2. Tăng cường liên kết đào tạo với các đơn vị đào tạo ...78

2.3. Một số vấn đề khác...78

III. Một số kiến nghị...79

1. Đối với công ty...79

2. Đối với cơ quan cấp trên...79

KẾT LUẬN...80

TÀI LIỆU THAM KHẢO...81

PHỤ LỤC 1...82

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội. Số liệu và tài liệu được sử dụng trong luận văn đều có tính xác thực, lấy từ những nguồn đáng tin cậy và được sự cho phép của cán bộ phòng tổ chức của Công ty

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chính xác của số liệu đưa ra trong luận văn này cũng như đảm bảo rằng luận văn không được sao chép lại bất kỳ luận văn tốt nghiệp khác

Sinh viên

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Mai và THS. Ngô Quỳnh An đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập, từ khi lựa chọn đề tài đến khi hoàn thành chuyên đề với kết quả tốt, phát triển lên thành luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, cán bộ Phòng Tổ chức, đặc biệt Trưởng phòng tổ chức – Cô Ngô Thị Son đã cho tôi những lời khuyên quý báu, giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp các tài liệu về Công ty để tôi có thể hoàn thành luận văn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội (Trang 79 - 91)