- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:
3.3.3. Nhóm giải pháp về dịch vụ khác của ngân hàng đối với nông hộ
Trong điều kiện hiện nay nhỡn chung hệ thống dịch vụ ngõn hàng cũn đơn điệu, chủng loại cũn nghốo nàn và chất lượng thấp. Hệ thống dịch vụ ngân hàng chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như dịch vụ huy động vốn, dịch vụ cấp tín dụng và dịch vụ thanh toán
Phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng đa dạng, đa tiện ích được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, cải tiến thủ tục giao dịch trong đó đặc biệt coi trọng dịch vụ huy động và cấp tín dụng, đồng thời tiếp cận nhanh huy động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mói có hàm lượng công nghệ cao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của nền kinh tế. xây dựng hệ thống dịch vụ ngân hàng có chất lượng, an toàn và hiệu quả, cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích ngân hàng cho mọi đối tượng, tầng lớp trong xó hội, chỳ trọng đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ ngân hàng trong quá trỡnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xó hội của Nhà nước đề ra.
Đối với kinh tế nông hộ ở vùng nông thôn ngoài các dịch vụ ngân hàng truyền thống đó nờn thỡ cần phải mở rộng cỏc dịch vụ ngân hàng khác bao gồm:
- Mở rộng mạng lưới tiếp cận khách hàng
+ Tiếp tục củng cố họat động của các chi nhánh trực thuộc chi nhánh cấp I và các chi nhánh trực thuộc chi nhánh cấp II đang có ở tại các huyện thị xó, thị trấn, xó phường, từng bước xây dựung các điểm giao dịch này hoạt động có chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả tiến tới (xó hội húa) hoạt động ngân hàng trong mọi lĩnh vực: huy động vốn, cho vay vốn, và công tác thanh tóan trong việc mua bán hàng hóa, làm cho mọi người dân trên địa bàn hoạt động của mỗi chi nhánh coi NHNo&PTNT là nơi gửi tiền tin cậy, là nơi cung ứng
vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cà phục vụ đời sống là nơi làm trung gian thanh toán cho các hoạt động mua bán.
+ Thực hiện việc huy động vốn tại nhà và cho vay tại ngân hàng trên cơ sở các tổ, nhóm cho vay lưu động và phương tiện ô tô chuyên dùng được trang bị.
+ Tăng cường tiếp cận để giám sát các tổ chức đoàn thể, tổ vay vốn và hướng dẫn sử dụng vốn có hiệu quả, tránh và ngăn ngừa các sai phạm có thể xảy ra.
- Mở rộng đối tượng cho vay để tăng cường cơ sở vật chất mới ở nông thôn.
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn: chú trọng đầu tư vào thị trường thủy lợi nội đồng, giao thông nông thôn, điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Phỏt triển rộng rói tớn dụng thuờ mua (cho thuờ tài chớnh) khụng cho phỏt triển loại hỡnh tớn dụng này ở thành phố mà phải đến tận các vùng nông thôn để làm phong phú đa dạng các dịch vụ ngân hàng đáp ứng được mọi nhu cầu của người tiêu dùng.
- Ngoài ra, NHNo&PTNT cần tiến hành phối hợp với các cơ quan chức năng để làm dịch vụ tư vấn cho hộ sản xuất nông nghiệp như:
+ Tư vấn về sản xuất: tư vấn về thổ nhưỡng, đất đai, nên trồng cây gỡ, nuụi con gỡ và kỹ thuật trồng, nuụi, chăm sóc.
+ Tư vấn về thị trường: giá cả, nhu cầu tiêu thụ trong nước, xuất khẩu, hiện tại và dự báo tương lai…
+ Tư vấn về việc lập các dự án đầu tư, phương án sản xuất… + Tư vấn về công nghệ, chuyển giao công nghệ…
Làm được điều đó chắc chắn hiệu quả vốn tín dụng, hiệu quả vốn đầu tư của kinh tế hộ sẽ đạt cao hơn và đảm bảo góp phần phát triển bền vững cho loại hỡnh kinh tế này phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hóa.