- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:
3.2.4. Tăng cường vai trũ Nhà nước trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ
Động lực chính trong kinh doanh là lợi ích, Nhà nước cần phải có vai trũ quan lý nền kinh tế thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để kích thích cho sự phát triển kinh tế nói chung và trong quan hệ tín dụng ngân hàng với kinh tế nông hộ nói riêng. Cụ thể Nhà nước có chính sách lói suất, chớnh sỏch thuế sao cho nhà nước tập thể và người lao động đều có lợi.
Sức mạnh vai trũ điều hành về quản lý Nhà nước chính là khối lượng vật chất có trong tay can thiệp vào thị trường khi cần thiết, bằng việc cho các nhà sản xuất kinh doanh trong đó có các hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT và hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp một cơ chế hợp lý, thuận lợi sẽ tạo ra sức mạnh vật chất, làm sống dậy sức sản xuất xó hội đang ở dạng tiềm năng. Muốn vậy cần phải xử lý những vấn đề sau:
- Về quy hoạch sản xuất, xây dựng các dự án đầu tư hướng các hộ nông dân, các nhà đầu tư cùng thực thi các chương trỡnh mục tiờu đó đinh là quan trọng hàng đầu, kể cả cho vay hộ nghèo cũng nên đầu tư tập trung vào vùng sản xuất đó quy hoạch sản phẩm và được Nhà nước giúp đỡ xây dựng cở sở hạ tầng, nâng cao trỡnh độ dân trí và hướng dẫn thị trường.
- Về phương pháp đầu tư cần tập trung lồng ghép các chương trỡnh tớn dụng với dự ỏn ngõn sỏch xây dựng cơ sở hạ tầng; dự án sản xuất với chế biến sản phẩm và tổ chức tiêu thụ; gắn tín dụng sản xuất với tín dụng tiêu dùng; gắn tín dụng với thanh toán không dùng tiền mặt; gắn tín dụng nội địa với tín dụng đối ngoại; tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung và dài hạn. Các hoạt động ngân hàng có trách nhiệm góp phần tổ chức lại thị trường hàng hóa nội địa tạo điều kiện từng bước mở rộng thị trường quốc tế.
- Cần chủ trương mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất chế biến tiêu thụ và tiêu dùng lồng ghép với các chương trỡnh trờn, nhất là cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh sẽ giải quyết công ăn việc làm, nâng cao sức mua của xó hội trước mắt cũng như lâu dài.
- Riêng đối với hoạt động tín dụng trong nông nghiệp trong những thời gian đầu cần phải kết hợp hài hũa giữa họat động thương mại với các khía cạnh chính sách xó hội nhằm tạo thế và lực để từng bước mở rộng các họat động thương mại có hiệu quả cao hơn. Cần
phải khẳng định rằng chuyển các hoạt động ngân hàng sang thương mại là hợp xu thế, có khả năng phát triển ổn định và bền vững. Bài học thực tế trong thời gian qua cho thấy, sự phát triển bền vững của hoạt động tín dụng của ngân hàng là “đi vay để cho vay” thông qua chính sách lói suất thực dương phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trường là khâu quan trọng nhất. Hiện nay phải đầu tư lớn hơn cho hộ sản xuất để đẩy mạnh thâm canh, mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại của từng hộ, kinh tế trang trại là sự phát triển của kinh tế hộ có quy mô về sản xuất hàng hóa ngày một lớn mạnh hơn.
Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế hộ đến một giới hạn nhất định sẽ nẩy sinh hỡnh thức kinh tế hợp tỏc theo nguyờn tắc tự nguyện, xu hướng phát triển dần từ thấp đến cao mà chủ yếu là các loại hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới cú tư cách pháp nhân, có vốn cổ phần thực sự kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về tài chính vừa là khách hàng bền vững của NHNo&PTNT.
Định hướng đầu tư của NHNo&PTNT là cơ hội cho sự thâm nhập của tín dụng NHNo&PTNT đối với kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng trên cơ sở kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Quỏ trỡnh đổi mới nông nghiệp nông thôn được bắt đầu từ năm 1981 với chỉ thị 100/CT của Ban bí thư Trung ương Đảng về “khoán sản phẩm cuối cùng đến cây lúa, đến nhóm và
người lao động”. Đến năm 1988, cơ chế khoán được cải tiến và nâng cao theo tinh thần
Nghị quyết X của Bộ chính trị, tiếp đó Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khóa VI) tháng 2 năm 1999 đó quyết định bỏ nghĩa vụ bán lương thực và xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn. Đây là nền tảng quan trọng là tiền đề để Nhà nước ra nhiều văn bản liên quan đến việc cho vay của NHNo&PTNT đối với kinh tế nông hộ mà ở chương 2 đó nờu và phõn tớch đánh giá để nói lên trong họat động tín dụng của NHNo&PTNT đối với nông hộ thỡ Nhà nước có vai trũ định hướng, hướng dẫn rất lớn trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng và kinh tế nông hộ trong quá trỡnh đổi mới nền kinh tế và kinh doanh xó hội chủ nghĩa.