- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:
2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động tín dụng đối với nông hộ
- Trong tổng dư nợ cho vay của kinh tế nông hộ tuy chưa biểu hiện nợ quá hạn lớn nhưng nó tiềm ẩn phát sinh nợ xấu, vỡ cú nhiều mún vay cũn gia hạn nợ và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhóm hai cũn chiếm tỷ lệ cao, rủi ro cú thể xảy ra, cỏc khoản nợ xấu cũn kộo dài chưa giải quyết triệt để và giải quyết 1 cách hữu hiệu để thu hồi vốn.
- Quỏ trỡnh tiến hành thẩm định dự án đầu tư hay một phương án sản xuất, cán bộ làm công tác này chưa được chuyên môn hoá do đó hiệu quả đầu tư tín dụng trong một số trường hợp không có hiệu quả dẫn đến khó thu hồi nợ.
- Vốn đầu tư tín dụng trung, dài hạn thiếu nên việc cho vay phần lớn là vốn ngắn hạn, do đó bản thân công tác tín dụng chưa tự tạo ra môi trường để cho vay, việc đầu tư lại tản mạn, đầu tư theo dự án tính khả thi chưa cao, bị động, chắp vá. Việc sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay một phần trung hạn nên việc dẫn đến rủi ro là khó tránh khỏi.
- Khách hàng cho vay của tín dụng là nông hộ nên giá trị từng món không lớn nhưng số lượng món vay, khách hàng lại nhiều nên việc quản lý tín dụng khó khăn.
* Nguyên nhân của những hạn chế
NHNo&PTNT Quảng Nam được tái lập thành đơn vị hành chính mới từ năm 1997, đến nay đó cú những bước phát triển đáng kể trên các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại, nguồn vốn huy động và chỉ tiêu dư nợ luôn tăng trưởng khá năm sau cao hơn năm trước, tỡnh hỡnh tài chớnh luụn được ổn định, và đời sống công nhân viên chức được cải thiện đáng kể. Song, do phải chịu tác động nhiều mặt nên dẫn đến nguyên nhân hạn chế của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với kinh tế nông hộ là:
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cũn chậm, chưa toàn diện, triệt để giữa các ngành, vùng cũn khoảng cỏch rất lớn, do đó dẫn đến việc đầu tư tín dụng cũn dàn trải, đôi lúc cũn mang tớnh phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương chưa quan tâm đúng mức đến hiệu quả kinh tế và chất lượng tín dụng.
- Trong công tác quy hoạch và lập các dự án kinh tế chưa có tính chiến lược lâu dài, mang tính phong trào, thiếu tầm nhỡn xa hoặc tớnh khả thi chưa cao như một số dự án mía đường, dứa … trong các dự án này vốn tín dụng đầu tư khá lớn ngoài việc cho vay nhà máy sản xuất đường, chế biến dứa NHNo&PTNT Quảng Nam cũn cho hộ nụng dõn vay trồng mớa, dứa nguyờn liệu, đến bây giờ các dự án này đều phá sản và người nông dân các vùng sản xuất nguyên liệu đó khú khăn lại cũn khú khăn hơn, làm cho người nông dân mất niềm tin trong vấn đề bỏ vốn vào để đầu tư cho các dự án kinh tế trên địa bàn.
- Mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT Quảng Nam tuy đó được mở rộng và hoạt động trên hầu hết cỏc huyện, thị xó trong tỉnh kể cả ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc vựng khú khăn nhất trong tỉnh, nhưng vốn tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam cũng chưa đáp ứng một cách đầy đủ, nhất là vốn trung, dài hạn do nguồn vốn này rất hạn chế.
- Sự thiếu đồng bộ phối hợp giữa các cơ quan chức năng như: Chính sách khuyến nông, khuyến công … chưa ăn khớp nhịp nhàng với đầu tư vốn nói chung và vốn tín dụng ngân hàng nói riêng trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống xó hội với nụng hộ dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao.
- Việc xử lý tài sản bảo đảm nợ vay để thu hồi nợ thường diễn ra chậm và kéo dài thời gian nhất là ở vùng nông thôn tài sản khó lưu thụng nờn phỏt mói để thu hồi nợ là rất khó.