Tác động của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ phải nhằm mục tiêu thúc đẩy hộ sản xuất nông nghiệp phát triển theo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam doc (Trang 64 - 67)

- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:

3.2.1. Tác động của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ phải nhằm mục tiêu thúc đẩy hộ sản xuất nông nghiệp phát triển theo

với nông hộ phải nhằm mục tiêu thúc đẩy hộ sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa

- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rừ: “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông

thôn và nông dân” [11, tr.88] chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn

theo hệ thống tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng xuất chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp. Sớm khắc phục tỡnh trạng manh mỳn về đất canh tác của các hộ nông dân, khuyến khích các việc dồn điền, đổi thửa, cho thuê, góp vốn cổ phần bằng đất; phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với hỡnh thành cỏc ngành nghề, làng nghề, hợp tỏc xó, trang trại, tạo ra sản phẩm cú thị trường và hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện tốt chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng, đổi mới chính sách giao đất, giao rừng, bảo vệ cho người làm nghề rừng có cuộc sống ổn định và được cải thiện. Phát triển rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến có công nghệ hiện đại.

Phát triển đồng bộ và có hiệu quả nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, coi trọng khâu sản xuất và cung cấp giống tốt, bảo vệ môi trường, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.

Tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ khác ở nông thôn. Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; chú trọng các khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến…[11, tr.88-90].

- Trên nền tảng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thỡ việc khai thỏc cỏc nguồn lực ở

mọi thành phần kinh tế là rất cần thiết trong sản xuất hàng húa, trong đó vai trũ của kinh tế nụng hộ là rất quan trọng, nó tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn và đa dạng, do đó để hộ sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa thỡ Quảng Nam cần xõy dựng và phỏt triển kinh tế hộ theo hướng sau đây:

Một là: Phỏt triển kinh tế hộ thỡ hộ sản xuất tự cung, tự cấp thành kinh tế hộ sản xuất hàng hóa dần chuyển thành kinh tế trang trại những hộ có điều kiện.

Hai là: Phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn để tận dụng, sử dụng hết thời gian lao động nông nhàn. Chuyển các hộ nông dân sản xuất độc canh sang đa canh, quản canh sang thâm canh và phát triển kinh tế tổng hợp dưới nhiều hỡnh thức như sản xuất, chế biến, gia công… Thực hiện việc phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa, kết hợp sản xuất, chế biến, dịch vụ…

Ba là: Phát triển kinh tế hộ nông dân nói chung và Quảng Nam nói riêng trong mối

quan hệ hợp tác cùng cớ lợi với sự tương quan về trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phát triển kinh tế hộ trong mối liên hệ không tách rời với các thành phẩn kinh tế khác để hướng đến mục tiêu xó hội chủ nghĩa.

Bốn là: Phỏt triển kinh tế nụng hộ ở Quảng Nam phải gắn với quỏ trỡnh cụng nghiệp

húa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo cân bằng sinh thái phù hợp với điều kiện sản xuất và nuôi trồng của từng vùng trong tỉnh.

Năm là: Phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế

nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng toàn diện, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển đời sống văn hóa mới, giáo dục, y tế, an ninh quốc phũng, trật tự xó hội, từng bước nâng cao trỡnh độ tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân, Nhà nước phải có các chính sách thích hợp để nông dân có điều kiện phát triển cả trí và lực, có khả năng nhạy bén tiếp cận thị trường, có khả năng ứng dụng các kỹ thuật vào quá trỡnh sản xuất, kinh doanh.

Sáu là: Đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch cụng bằng xó hội, cỏc chớnh sỏch đối với

người có công, khai thác triệt để mọi nguồn vốn, thực hiện tốt các chương trỡnh mục tiờu của chớnh phủ như chương trỡnh xúa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm… khuyến khích hộ nông dân giúp nhau làm kinh tế gia đỡnh bằng cỏc hỡnh thức giỳp vốn, cụng lao động…

Bảy là: phát triển kinh tế nông hộ đi đôi với việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản

phẩm hàng hóa, tổ chức các dịch vụ cho quá trỡnh xuất khẩu và tiờu thụ, phỏt triển, củng cố cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội, mạng lưới giao thông, phương tiện lưu chuyển hàng hóa, phát triển những vùng kinh tế trọng điểm, những nơi có khả năng lan tỏa, đầu tàu cho các vùng kinh tế khác, hướng sản xuất những nông sản có khả năng xuất khẩu cao.

Trên đây là phương hướng phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Nam theo hướng từng bước xóa sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc là chủ yếu sang sản xuất hàng hóa là chủ yếu, phát triển ngành sản xuất nông nghiệp đi đúng hướng sẽ góp phần hỡnh thành và phỏt triển ngành sản xuất nụng nghiệp cú trỡnh độ cao, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước nói chung và cho cuộc sống của từng người dân nói riêng, khuyến khích các hộ nông dân vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân và góp phần thu nhập quốc dân ngày càng tăng.

- Định hướng chung của NHNo&PTNT Việt Nam về công tác tín dụng với mục tiêu thúc đẩy hộ sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa đó là:

…tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ đề án cơ cấu lại ngân hàng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 đó được phê duyệt và tập trung xây dựng ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành tập đoàn tài chính; tiếp tục duy trỡ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối vốn, an toàn và khả năng sinh lời, đáp ứng được khả năng sinh lời, đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ khả năng cạnh tranh; tập trung đầu tư dào tạo nguồn nhân lực đầu tư và đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hóa, đủ năng lực hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp [26].

Qua đó đối với công tác huy động phải đa dạng hóa các hỡnh thức huy động, tập trung huy động vốn ngắn hạn, trung, dài hạn tại khu vực dân cư, và vốn ngắn hạn tại các doanh nghiệp. Khai thác triệt để các lợi thế, thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết để tăng thu hút, tăng nhanh nguồn vốn ủy thác trong nước và nước ngoài, tham gia và khai thác thị trường vốn.

Về công tác tín dụng: tập trung đầu tư vốn cho thị trường nông nghiệp, nông thôn với khách hàng là hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sản xuất, nụng, lõm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi… theo hướng khép kín gắn liền sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, khôi phục và phát triển ngành nghề nông thôn… Xác định khách hàng ở thị trường nông nghiệp, nông thôn chia làm hai nhóm: nhóm hộ nghèo và các đối tượng chính sách: NHNo&PTNT Việt Nam phấn đấu chiếm thị phần từ 70% trở lên, đạt 15 – 20 triệu đồng / hộ trong giai đoạn 2006 – 2010 và 30 triệu đồng trong những năm tiếp theo. Vùng đô thị (thành phố, thị xó) NHNo&PTNT Việt Nam tập trung đầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu nông sản, thực phẩm. Phát triển các tiện ích, dịch vụ ngân hàng. Mở rộng hoạt động cho vay ngoại tệ gắn với xuất nhập khấu nông sản, chú trọng khách hàng là các hộ kinh doanh nhỏ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam doc (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)