- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:
3.1.3. Về phương hướng phát triển ngành dịch vụ
Phát triển du lịch, thương mại - xuất, nhập khẩu; tài chính tín dụng, bảo hiểm; dịch vụ tư vấn và chuyển giao công nghệ; bưu chính viễn thông, hàng hải, hàng không; đào tạo, y tế… trong đó ưu tiên phát triển mạnh du lịch, đào tạo và tài chính.
Bắt đầu từ Hội An và Chu Lai, phát triển Quảng Nam thành một trong những trung tâm du lịch lớn và dẫn đầu phát triển thành một trung tâm tài chính và đào tạo.
Phấn đấu đạt được bước tiến quan trọng về hàng hải, hàng không, hoạt động của khu thương mại tự do trong khu kinh tế mở Chu Lai, lĩnh vực tài chính ngân hàng viễn thông và công nghệ thông tin [37, tr.46].
Phát triển đa dạng các ngành dịch vụ với sự tham gia của các thành phần kinh tế, theo hướng mạnh vào dịch vụ ngọai thương, cửa khẩu, vận chuyển quốc tế. Lựa chọn thời cơ để cạnh tranh quốc tế trên thị trường trong nước và thế giới trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hội
An gắn với Mỹ Sơn thành trung tâm du lịch của cả nước. Khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch sinh thái của tỉnh như đường Hồ Chí Minh, Phú Ninh, Khe Tân, Biển Rạng, Bàng Than, các điểm nước khoáng nóng thiên nhiên, các di tích lịch sử cách mạng trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, phấn đấu đưa GDP của ngành dịch vụ đến 2010 tăng bỡnh quõn là 18%, phấn đấu thu hút 3 triệu lượt khách du lịch vào năm 2010, kim ngạnh xuất khẩu 5 năm (2006 - 2010) đạt 1150 triệu USD, tăng bỡnh quõn 27%/ năm; năm 2010 đạt 350 triệu USD [37].
Theo dự tính cân đối về nguồn vốn đầu tư của ủy ban nhân nhân tỉnh Quảng Nam thỡ tổng nhu cầu vốn đầu tư trên khoảng 40 nghỡn tỷ đồng cho cả kế hoạch phát triển kinh tế xó hội 2006 – 2010, tăng bỡnh quõn hàng năm là 25% và bằng khoản trên 40% GDP hằng năm (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1: Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triển 2006 – 2010
Chi tiêu Dự tính 2006 – 2010
1) Tổng nhu cầu tỷ đồng 40000 % so với nhu cầu 2) Khả năng huy động 100 Từ ngân sách tỉnh 5300 13,254 Từ ngân sách TW 6200 15,5 Từ tín dụng nhà nước 1150 2.9 Từ doanh nghiệp 6800 17 Từ ODA 2500 6,25 Từ FDI 8500 21,3
Khả năng so với nhu cầu 76,2
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam)
Bảng 3.2: Dự báo báo cơ cấu với đầu tư theo ngành và lónh thổ
Tổng số 2001 – 2005 2006 – 2010
1/ Theo ngành 100 100
- Nông lâm ngư nghiệp 26 – 27 22 – 24 - Công nghiệp 19 – 20 25 – 26 - Giao thông vận tải và khác 28 – 30 32 – 34 - Cơ sở hạ tầng xó hội 13 – 15 14 – 16 - Các lĩnh vực khác 8 – 14 7 2/ Theo lónh thổ 100 100 - Khu vực đô thị 26 – 28 35 – 38 - Khu vực nông thôn 72 – 74 62 – 65
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam)
Qua hai bảng 3.1 và 3.2 trên cho thấy dự báo về nhu cầu vốn cho sự phát triển nền kinh tế đến năm 2010 nói chung, cho tổng ngành nói riêng trong đó ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là rất lớn, nên kênh tín dụng ngân hàng phục vụ đầu tư cho sự nghiệp phát triển kinh tế và sự nghiệp phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp là nhu cầu đũi hỏi tất yếu để kinh tế hộ cùng với các thành phần kinh tế khác hướng đến mục tiêu thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa hộ sản xuất nông nghiệp 235.491 chiếm 79%/ tổng số hộ, có 916 trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, có tổng dư nợ của hộ sản xuất là 792.485 tỷ. Trong 5 năm đến tăng bỡnh quõn mỗi năm là 20% thỡ nhu cầu vốn cho nụng hộ vay là khoảng tương đương với dư nợ cho vay 9 năm qua từ 1997 – 2005 tính giai đoạn Quảng Nam tách ra từ Quảng Nam – Đà Nẵng. Đó là những dự báo nhu cầu vốn tín dụng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2006 – 2010 [37].