Tác động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ phải vừa nhằm phát triển kinh tế nông hộ vừa phát triển mở rộng tín

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam doc (Trang 67 - 70)

- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:

3.2.2.Tác động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ phải vừa nhằm phát triển kinh tế nông hộ vừa phát triển mở rộng tín

đối với nông hộ phải vừa nhằm phát triển kinh tế nông hộ vừa phát triển mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng

Như phần trên đó trỡnh bày, khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, tín dụng ngân hàng trở thành công cụ điều hành vĩ mô trong quản kinh tế của Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiềm năng của tín dụng ngân hàng, do đó để cho sự tác động của tín dụng NHNo&PTNT đối với nông hộ trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đồng thời gắn với việc mở rộng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng thỡ hoạt động tín dụng cần phải hướng đến các quan điểm và các nhiệm vụ sau đây:

Một là: Tớn dụng ngõn hàng vỡ mục tiờu hiệu quả kinh tế xó hội, qua đó:

- Thúc đẩy quá trỡnh sản xuất và nõng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh, kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiên công bằng xó hội trờn địa bàn tỉnh.

- Góp phần phát triển đa dạng các ngành nghề, hỡnh thức tổ chức sản xuất ở nụng thụn, thỳc đẩy qua trỡnh phõn cụng lao động ở nông thôn đi vào chuyên môn hóa theo từng ngành nghề cụ thể, thích hợp với kỹ năng, truyền thống của từng làng, xó, từ đó mở

rộng về quy mô tín dụng, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để kinh tế hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa ở các giai đoạn cao hơn.

- Quỏ trỡnh đầu tư tín dụng ngân hàng vào lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông hộ sẽ góp phần thu hút lao động nông nhàn ở nông thôn, lao động có trỡnh độ cao ở khu vực thành thị, đồng thời là quá trỡnh tạo ra cho người nông dân thích nghi dần với tác phong công nghiệp, hợp tác với nhau trong guồng máy sản xuất hàng hóa và có sự quản lý của Nhà nước.

Phương hướng hoạt động của tín dụng ngân hàng là phải đầu tư đến từng đối tượng, từng vùng kinh tế cụ thể trên địa bàn tỉnh, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo để đầu tư tín dụng .

Hai là: Tín dụng ngân hàng phải hướng vào hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp

nông thôn.

- Tín dụng ngân hàng tác động tới hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp nông thôn qua việc cho các hộ sản xuất nông nghiệp vay để đầu tư vào sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, trang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại thực hiện cơ giới hóa, thủy lợi hóa nông nghiệp, nông thôn.

- Tín dụng ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng thúc đẩy quá trỡnh sản xuất hàng húa ở nụng thụn, tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng cũng như giá trị gia tăng của sản phẩm.

Ba là: Tín dụng ngân hàng phải tác động tích cực đến quá trỡnh cải thiện chất lượng và nâng cao đời sống của nhân dân và dân cư nông thôn nói riêng:

- Góp phần làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn.

- Góp phần cải biến cơ cấu và lượng tiêu dùng của cư dân các vùng nông thôn, tạo ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và quá trỡnh tỏi sản xuất sức lao động và cải thiện chất lượng lao động.

- Gúp phần thỏa món ngày càng tốt hơn về nhu cầu văn hóa, giáo dục, y tế của nông dân.

- Gúp phần cải thiện cỏc quan hệ xó hội ở nụng thụn thụng qua việc cho vay kinh tế hộ dưới các hỡnh thức tổ tớn chấp vay vốn của tổ chức kinh tế hợp tỏc, doanh nghiệp, cỏc hội đoàn thể nông dân, phụ nữ…

- Tín dụng ngân hàng tác động, góp phần ổn định và cải thiện môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên ở nông thôn.

Bốn là: Tín dụng ngân hàng phải được sự hỗ trợ và chịu sự quản lý của Nhà nước.

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh cho các ngân hàng thương mại như: môi trường pháp lý, văn hóa, xó hội, khoa học kỹ thuật; thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào (vốn); thị trường dịch vụ, sản phẩm mới (mở rộng tín dụng).

Nhà nước có chính sách khuyến khích cho sự ra đời của các tổ chức tín dụng hướng về nông thôn (quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng cổ phần nông thôn, các mạng lưới của NHNo&PTNT ở tận xó, phường). Nhằm tạo điều kiện tiếp cận với các hộ sản xuất và thị trường nông thôn…

Bên cạnh sự hỗ trợ, Nhà nước cũng cần thực hiện sự quản lý chặt chẽ về: các chính sách, các quy định của pháp luật, và sự tuân thủ các định chế tài chính các bộ luật liên quan đến quản lý nhà nước về tín dụng, về dân sự, về lao động…

Năm là: Tín dụng ngân hàng phải thực hiện việc đầu tư phù hợp với phương hướng,

quy hoạch chung cũng như quy hoạch phát triển kinh tế, xó hội cho từng vựng.

Yêu cầu này chịu sự chi phối của Nhà nước đối với quá trỡnh tớn dụng đầu tư cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm lựa chọn những ngành, thành phần kinh tế, vùng kinh tế cần được ưu tiên, đạt hiệu quả cao, bảo đảm cho sự tăng trưởng bền vững, nhằm sử dụng các nguồn lực tài nguyên khan hiếm một cách tập trung, khai thác tiềm năng từng vùng, từng ngành một cách tối ưu theo yêu cầu:

- Ưu tiên đầu tư sản xuất những sản phẩm đang có nông hộ cần ổn định trên thị trường, hướng đến xuất khẩu.

- Đầu tư vào những ngành nghề thu hút thêm lao động, tạo công ăn việc làm.

- Đầu tư sản xuất ra sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở liên quan đến sự phát triển hài hũa giữa cỏc ngành nghề khỏc nhau.

- Ưu tiên đầu tư những ngành nghề dựa trên những nguồn lực sẵn có, tiết kiệm được yếu tố đầu vào, hạ được giá thành và mang lại hiệu quả sản xuất cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tín dụng đầu tư phát triển kinh tế phải gắn phát huy truyền thống văn hóa và tinh thần dân tộc, gỡn giữ bản sắc văn hóa Việt Nam.

- Trỡnh độ phát triển, truyền thống và kinh nghiệm sản xuất của từng vùng. - Những điều kiện kinh doanh hiện tại và tiềm năng trong vùng. - Vai trũ và vị trớ của từng vùng đối với các vùng và khu vực khác. - Nhu cầu cấp bách của công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế vùng.

Phát triển kinh tế nhất là kinh tế sản xuất hàng hóa là điều kiện tiền đề, là cơ sở để mở rộng tín dụng ngân hàng và mở rộng đầu tư tín dụng là điều kiện cần thiết để phát triển nền kinh tế trong đó có kinh tế hộ sản xuất. Trong mối quan hệ này rất khăng khít với nhau, kinh tế phát triển là môi trường để tín dụng đầu tư, đầu tư cho vay vốn sẽ là đũn bẩy kớch thớch để kinh tế phát triển, làm cho vốn chu chuyển trong cỏc quỏ trỡnh của cỏc giai đoạn sản xuất sẽ đẩy nhanh tiết kiệm được vốn trong sản xuất, đồng thời kinh tế phát triển sẽ làm cho tốc độ chu chuyển vốn tín dụng cũng đẩy lên và sẽ làm cho khối lượng đầu tư tín dụng tăng lên.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam doc (Trang 67 - 70)