Thực tế hoạt động tín dụng giữa ngân hàng với hộ nông dân của nhiều địa phương cho chúng ta những kinh nghiệm sau:
Một là, tăng cường thẩm định của ngân hàng trước khi cho vay:
Để cấp tín dụng cho một nhu cầu nào đó của hộ sản xuất, phải thực hiện một quy trỡnh cấp tớn dụng nhất định từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định tín dụng, quyết định tín dụng, ký kết hợp đồng tín dụng, giám sát sử dụng tiền vay và thu hồi nợ. Năm quá trỡnh ấy đều có vai trũ quản lý tớn dụng như nhau nhưng ở khâu thẩm định tín dụng và khâu giám sát, thu hồi nợ là khâu có yếu tố quyết định. Bởi thẩm định là khâu mở đầu và giám sát sử dụng tiền vay, thu hồi nợ là khõu kết thỳc của một vũng, của thời hạn tớn dụng. Sau khi tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cỏc điều kiện tín dụng, thẩm định tín dụng được tiến hành trên các tiêu chí sau:
- Thẩm định tư cách của chủ hộ và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ.
Vỡ chủ hộ là người đại diện để giao dịch với ngân hàng, là người chịu trách nhiệm chính trong việc vay vốn nên việc xem xét tư cách của người chủ hộ hoặc người được uỷ quyền vay là người có đủ hành vi dân sự và năng lực dân sự không. Ngoài việc xem xét về năng lực pháp lý về dõn sự của chủ hộ có xem đến uy tín của hộ, trong thực tế yếu tố này cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của hộ vay. Uy tín của chủ hộ được thể hiện trong cuộc sống, lao động sản xuất, về quản lý tài chớnh, về chi tiờu, về sinh hoạt, về giỏo dục con cỏi, cỏc mối quan hệ hàng xúm lỏng giềng, dũng họ… cỏc thụng tin này được thu thập tại địa phương và nơi cư trú cũng như phỏng vấn trực tiếp chủ hộ… Nếu cho vay qua các tổ chức cũng phải đánh giá tư cách tổ trưởng, tổ trưởng phải có tín nhiệm từ hai phía: ngân hàng và các thành viên trong tổ vay vốn.
- Thẩm định mục đích vay vốn của nông hộ:
Ngân hàng cần phải biết mục đích vay vốn của hộ có phù hợp với những quy định của Nhà nước về phát triển kinh tế tại địa phương, cũng như các quy định về môi trường, an toàn sinh thái. Đối với hộ làm kinh tế trang trại hoặc có quy mô sản xuất lớn, cán bộ tín dụng phải dự đoán, đánh giá xu hướng phát triển…Để từ đó có các biện pháp tín dụng cho phù hợp, để vừa tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển có hiệu quả vừa quản lý tốt quỏ trỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng.
- Thẩm định các nguồn lực tài chính.
Hộ vay vốn phải có đủ năng lực tài chính để trả nợ đúng hạn cam kết với ngân hàng. Vỡ hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, nên khi cho vay, ngân hàng yêu cầu bản thân hộ sản xuất phải tham gia vốn tự cú của mỡnh vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, vốn tự cú của hộ cú thể là bằng tiền hoặc cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất của cải vật chất…
- Thẩm định bảo đảm tín dụng.
Thẩm định đảm bảo tín dụng chỉ trong trường hợp hộ vay vốn có bảo đảm. Nếu bảo đảm tín dụng dưới hỡnh thức thế chấp tài sản thỡ ngõn hàng sẽ thẩm định tính pháp lý của quyền sở hữu về tài sản hoặc quyền sử dụng, tính thị trường của tài sản, giá trị của tài sản đảm bảo khi thực hiện nghĩa vụ. Nếu bảo đảm tín dụng bằng hỡnh thức bảo lónh của bờn thứ 3 thỡ ngoài nội dung thẩm định trên ngân hàng cũn thẩm định tư cách pháp lý và năng lực hành vi dân sự cũng như uy tín và khả năng tài chính của người bảo lónh.
Thẩm định tín dụng là việc phân tích tỡnh hỡnh khỏch hàng trước khi quyết định cho vay, nó có quan hệ nhân quả với chất lượng tín dụng. Nếu đánh giá tỡnh hỡnh khỏch hàng càng chớnh xỏc thỡ chất lượng tín dụng càng cao, vỡ thụng qua thẩm định, phân tích khách hàng, ngân hàng sẽ dự đoán mức rủi ro trong quá trỡnh cho vay để có biện pháp phũng ngừa hạn chế thấp nhất rủi ro trong tớn dụng.
Hai là, phải đảm bảolợi ích của ngân hàng phải gắn liền với quyền lợi, lợi ích của
các nông hộ. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT nói chung là hoạt động tín dụng thương mại theo nguyên tắc thị trường với phương châm đi vay để cho vay nên phải bảo đảm có mức chênh lệch lói suất hợp lý để ngân hàng có điều kiện duy trỡ hoạt động của mỡnh và mở rộng hoạt động tín dụng cho tương lai, và ngân hàng muốn kinh doanh được tốt thỡ trước hết phải phục vụ cho sự nhiệp phát triển kinh tế ở địa phương thật tốt nhất là đối với kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp vỡ nụng thụn, nụng dõn là thị trường được xác định là tiềm năng của NHNo&PTNT Việt Nam.
1.4.2. Những bài học được rút ra từ quá trỡnh cho vay kinh tế nông hộ
Từ thực tiễn triển khai cho vay kinh tế hộ của ngành NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và ở NHNo&PTNT Quảng Nam nói riêng từ khi có chủ trương cho vay kinh tế hộ sản xuất đến vay được đúc kết và rút ra một số bài học sau:
Một là: Khi cho vay kinh tế nông hộ là chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, của ngành ngân hàng thỡ tại chi nhỏnh NHNo&PTNT Quảng Nam cần phải nhạy bộn sỏng tạo để cụ thể hoá bằng các chương trỡnh hành động, chỉ đạo kịp thời sâu sát đến các chi nhánh phụ thuộc. Hoạch định các giải pháp, bước đi phù hợp với với thực tiễn ở từng vùng, địa bàn của tỉnh, đảm bảo triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách về cho vay kinh tế hộ nông nghiệp. Giáo dục cán bộ viên chức phải yêu ngành yêu nghề, vượt qua những khó khăn thử thách, thống nhất hành động, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm về sự nghiệp phát triển của nền kinh tế, của nông nghiệp nông thôn, nông dân vỡ sự phỏt triển ổn định, bền vững của NHNo&PTNT. Đồng thời cần kiến nghị những bất cập không phù hợp với thực tế để Đảng, Nhà nước, ngành kịp thời chỉnh sửa những vướng mắc trong hoạt động tín dụng đối với kinh tế nông hộ. Khi thực hiện cho vay phải đúng đối tượng, đúng chế độ quy định, đặc biệt phải quan tâm đến mục tiêu, chính sách xó hội, xoỏ đói giảm nghèo.
Hai là: Cần tranh thủ sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng, chính quyền các cấp, sự phối
hợp ủng hộ của các ngành, các tổ chức chính trị, xó hội như Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ bằng các Nghị quyết liên tịch 2308 của Hội nông dân Việt Nam và NHNo&PTNT Việt Nam (nhờ đó đó thành lập được 2773 tổ vay vốn đó giỳp tỏc nghiệp một số khõu trong cụng tỏc tớn dụng, giảm một phần khối lượng đáng kể, giải quyết được áp lực quá tải cho cán bộ tín dụng).
Ba là: Tăng cường quảng bá thương hiệu NHNo&PTNT Quảng Nam đến vựng sõu
vựng xa, xoỏ xó trắng trong quan hệ tớn dụng, chủ động mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng trong hiện tại và có dự tính trong tương lai 5-10 năm sau cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vừa mở rộng đối tượng cho vay hộ sản xuất vừa đẩy mạnh huy động vốn từ dân cư, trong các thành phần kinh tế của địa phương bằng mọi hỡnh thức và cỏc biện phỏp cú thể với phương châm “đi vay để cho vay”, mở rộng tín dụng phải gắn liền với chất lượng tín dụng, mở rộng mạng lưới đồng thời phải gắn liền với nâng cao chất lương hoạt động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, trang bị cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng, các dịch vụ tiện ích đa dạng phong phú và hợp với trỡnh độ dân trí ở từng vùng, từng miền của tỉnh Quảng Nam.
Bốn là: cần phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cá nhân
của đội ngũ cán bộ công nhân viên nói chung, cán bộ là công tác nói riêng. Từ cán bộ quản lý điều hành đến cán bộ thừa hành, cần nghiêm túc nhỡn nhận đánh giá đúng để khắc phục, kịp thời chỉnh sửa những sai phạm, thiếu sút và những hạn chế trong quỏ trỡnh hoạt động nói chung cũng như cho vay kinh tế hộ nói riêng để các hộ đặt niềm tin đối với cán bộ NHNo&PTNT trong mọi lĩnh vực, kể cả khi vay vốn cũng như khi gởi tiền vào ngân hàng, tạo sự gắn kết giữa mở rộng tớn dụng ngõn hàng với việc phỏt triển kinh tế nụng hộ vỡ mục tiờu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Kết luận chương 1
Từ khi đổi mới do Đảng ta khởi xướng đến nay, tín dụng ngân hàng thực sự trở thành cụng cụ quản lý vĩ mụ của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xó hội. Nụng hộ đó trở thành đơn vị kinh tế tự chủ của nền kinh tế, các tư liệu sản xuất chủ yếu (ruộng đất) đó được giao quyền sử dụng lâu dài, với 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đó tạo động lực cho các chủ hộ từ kinh tế hộ tiểu nông, quy mô nhỏ, sản xuất tự cấp tự túc là chủ yếu, đó cú bộ phận lớn chuyển sang sản xuất hàng hoỏ, những hộ cú điều kiện đó chuyển thành trang trại gia đỡnh, gúp phần tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn góp phần giải quyết được khâu lương thực, nông sản cho dân sinh cũng như xuất khẩu, kinh tế nông hộ đó gúp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế xó hội thực hiện tốt chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo. Tín dụng ngân hàng cũng đóng vai trũ quan trọng, trở thành đũn bẩy kinh tế trong nền kinh tế quốc dõn núi chung trong đó có kinh tế nông hộ góp phần làm cho kinh tế nông thôn ngày càng khởi sắc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 5 năm qua từ 2000 – 2005 đạt 10,38 % chung cho các ngành, hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian qua đó chỉ mới là sự khởi đầu cho sự vận động chung của nền kinh tế chuyển đổi để hướng đến mục tiêu tỉnh Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015-2020.
Chương 2
Thực trạng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với kinh tế nông hộ
ở quảng nam