III/ Một số kiến nghị
2. Với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam
Cần tăng cờng kiểm tra công tác tổ chức tiền lơng ở các đơn vị trực thuộc, trong đó có Công ty cổ phần May 10.
Tuy là 1 đơn vị hạch toán độc lập nhng Công ty May 10 vẫn thuộc quyền quản lý và kiểm soát của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam. Công tác tổ chức tiền lơng cũng không nằm ngoài sự kiểm soát này, hơn nữa, tổ chức tiền lơng tại Công ty May 10 vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại nên cần có sự can thiệp quản lý của Tổng Công ty để có thể tổ chức tiền lơng hợp lý và hiệu quả hơn.
Kết luận
Trong hàng ngũ các Doanh nghiệp Nhà nớc thời đổi mới và mở cửa, Công ty May 10 – một trong những con chim đầu đàn nhiều năm liền của ngành Dệt – May Việt Nam là một trong nhiều ví dụ cụ thể về mô hình làm ăn năng động, sản xuất và kinh doanh có hiệu quả. Để tiếp tục chặng đờng hơn 50 năm xây dựng và trởng thành, Công ty May 10 đã có nhiều cố gắng để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế do Tổng công ty giao, đầu t đổi mới thiết bị công nghệ và không ngừng chăm lo đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.
Xác định con ngời là nhân tố quyết định chủ yếu sự thành bại của tổ chức, May 10 đã sử dụng nhiều phơng pháp và công cụ khác nhau để duy trì và phát triển nguồn nhân lực cho Công ty. Một trong những công cụ đó là tổ chức tiền lơng. Tổ chức tiền lơng hợp lý sẽ là động lực thúc đẩy lòng nhiệt tình của ngời lao động trong quá trình làm việc, tạo đợc sự gắn bó lâu dài của ngời lao động với tổ chức đem lại hiệu quả cao cho Công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng tại Công ty cổ phần may 10” đã trình bày cơ sở lý luận, ý nghĩa, tác dụng của công tác này đối với sự tồn tại và phát triển của các tổ chức, doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đi vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức tiền lơng tại May 10 và chỉ ra những mặt còn hạn chế của công tác này. Qua đó, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức tiền lơng của Công ty. Tuy nhiên, đây chỉ là một số ý kiến chủ quan của em sau khoảng thời gian nghiên cứu không lâu nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo, cô giáo cùng tất cả bạn đọc.
Tài liệu tham khảo
1. PGS. PTS Tống Văn Đờng - Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt nam – NXB chính trị quốc gia, 1995.
2. Chủ biên: PGS.TS, Nhà giáo u tú Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chánh – Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Kinh tế lao động - Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 1998.
3. Chủ biên: ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Tr- ờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2004.
4. Trần Kim Dung - Quản trị Nguồn nhân lực –. Nhà xuất bản thống kê 2003
5. Tác giả: Lê Minh Cờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai - Ph- ơng pháp và kỹ năng Quản lý Nhân sự – Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004.
6. Bộ Lao động – Thơng binh – Xã hội - Các văn bản qui định chế độ tiền lơng mới - Tập IV, 1997.
7. Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tiền lơng tại Công ty cổ phần in Diên Hồng.
8. Thực trạng trả lơng trong ngành Dệt - May Việt nam - Tạp chí lao động và xã hội - Số 196/2003.
9. Các văn bản qui định về tiền lơng của Nhà nớc. 10. Các qui chế, tài liệu có liên quan của Cty May 10.
Phụ lục
Công ty May 10
Ban Tổ chức lao động
Hớng dẫn chi tiết tính lơng
* * *
- Căn cứ vào Bộ luật lao động (đã đợc sửa đổi năm 2002) và qui chế phân phối thu nhập đã đợc Đại hội công nhân viên chức Công ty thông qua;
- Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Công ty, Nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng đến đánh giá tại Công ty,
Nay Ban Tổ chức lao động Công ty Hớng dẫn cách tính trong bảng chi tiết lơng nh sau
1 Khái niệm mới:–
Tổng giây x Tiền 1 giây x 1,2 (nếu là thợ điều động) Tiền lơng 1 giờ = ───────────────────────────────
Công chế độ thực hiện x 8(giờ) + Giờ làm thêm thờng + Giờ làm thêm thờng ca 3 + Giờ làm thêm chủ nhật
- ý nghĩa: đây là khái niệm hoàn toàn mới đối với khối hởng lơng sản phẩm trực tiếp. Tổng số giây sản phẩm làm ra trong 1 tháng của một NLĐ đợc chia cho tổng số giờ tham gia sản xuất của ngời đó để xác định “Tiền lơng một giờ sản xuất”, từ đó làm cơ sở để tính lơng sản phẩm theo công chế độ, lơng thêm giờ, lơng thêm ngày và lơng ca ba.
- Trong công thức trên:
• Tiền một giây chuẩn đang áp dụng tính là 80 đồng.
• Công chế độ thực hiện: là công chế độ trừ đi các ngày nghỉ của ngời lao động.
• Giờ làm thêm thờng: là giờ làm thêm kéo dài vào ban ngày, ngay sau 8 giờ bình thờng.
• Giờ làm thêm thờng ca ba: là giờ làm thêm kéo dài vào ban đêm, ngay sau 8 giờ bình thờng.
• Giờ làm thêm chủ nhật: là giờ làm thêm vào ngày chủ nhật, không có nghỉ bù.
2 – ý nghĩa và công thức tính các cột trong bảng chi tiết lơng: Cột 1: Số thứ tự trên bảng lơng
Cột 2: Họ và tên đầy đủ của ngời lao động
Cột 3: Mã số cá nhân
Cột 4: Dòng trên - Ngày tiếp nhận vào Công ty của cá nhân
Dòng dới - Hệ số lơng cấp bậc bản thân và phụ cấp chức vụ (nếu có).
Cột 5: Dòng trên - Công chế độ thực hiện
Dòng dới - Lơng cấp bậc công việc hoặc lơng sản phẩm
LCBCV = Hệ số CBCV x Tiền cho một hệ số x Công chế độ thực hiện LSP = Tiền lơng một giờ x Công chế độ thực hiện x 8 giờ
Cột 6: Dòng trên - Công nghỉ phép
Dòng dới - Lơng phép = [Hệ số CBBT x 350.000/26] x Công nghỉ phép
Cột 7: Dòng trên - Công lễ tết
Dòng dới - Lơng lễ tết (cách tính giống cột 6)
Cột 8: Dòng trên - Công đi học
Dòng dới - Lơng đi học = Hệ số CBBT x 350.000/26 x Công đi học x Hệ số đi học
Cột 9: Dòng trên - Giờ chăm sóc con nhỏ (giờ con bú)
Dòng dới - Lơng chăm sóc con nhỏ = [Hệ số CBBT x 350.000/26/8] x Số giờ con nhỏ
Cột 10: Dòng trên - Giờ chờ việc
Dòng dới - Lơng chờ việc tính theo 2 công thức, phụ thuộc vào nguyên nhân: - Do lỗi của NSDLĐ = [Hệ số CBBT x 350.000/26 x 8] x Số giờ chờ việc x
100%
- Do bất khả kháng (thiên tai, địch hoạ, chiến tranh, ) = [Hệ số CBBT x…
290.000/26/8] x Số giờ chờ việc x 70%
Cột 11: Trả 17% BHXH và BHYT cho ngời lao động thực tập nghề, thử việc, tính bằng công thức: Hệ số CBBT x 290000 x 17%
Cột 12: Lơng khác – (Ví dụ: Thu nhập những ngày đi công tác đoàn thể do Công ty huy động, đi huấn luyện quân sự, nghỉ 3 tháng chế độ hu; bổ sung thu nhập của tháng trớc do làm thiếu,…
Cột 13: Dòng trên - Giờ làm thêm thờng hoặc Giờ làm thêm thờng ca ba Dòng dới – Lơng thêm giờ tính theo 2 công thức:
- Lơng thêm thờng = Tiền lơng một giờ x Giờ làm thêm thờng x 150% - Lơng thêm ca ba = Tiền lơng một giờ x Giờ làm thêm thờng ca ba x 195%
Cột 14: Dòng trên - Giờ ca ba
Dòng dới - Lơng ca ba = Tiền lơng một giờ x Giờ ca ba x 130%
Cột 15: Dòng trên: Giờ làm thêm ngày chủ nhật, lễ (có nghỉ bù và không nghỉ bù)
Dòng dới – Lơng thêm ngày tính theo hai công thức:
Lơng làm thêm ngày (có nghỉ bù) = Tiền lơng một giờ x Giờ thêm ngày x 100% Lơng thêm ngày (không nghỉ bù) = Tiền lơng một giờ x Giờ thêm ngày x 200%
Cột 16: Dòng trên - Hệ số phụ cấp nóng độc hại
Dòng dới: Lơng phụ cấp = Tổng giây x 80 đồng x Hệ số phụ cấp (5%, 3%, ).…
Cột 17: Bù lơng (bù lơng sản phẩm so với lơng tối thiểu): Nếu (lơng sản phẩm + lơng khác) < 350.000/26 x công chế độ thực hiện thì phần bù là phần chênh lệch của hai bên dấu bất đẳng thức.
Cột 18: Dòng trên – công ăn ca
Dòng dới - Tiền ăn ca = Công ăn ca x Số tiền ăn ca một ngày (4000 đồng)
Cột 19: Tổng cộng = Cộng dòng dới từ cột 5 đến cột 18
Cột 20: Khấu trừ BHXH và BHYT gồm 2 khoản: - BHXH = Hệ số CBBT x 350.000 x 5%
- BHYT = Hệ số CBBT x 350.000 x 1%
Cột 21: Khấu trừ khác ( Ví dụ: Khấu trừ qua lơng, trừ do tính thừa thu nhập của tháng trớc, )…
Cột 22: Thc lĩnh = Cột 19 – Cột 20 – cột 21
Cột 23: Ký nhận: Ngời lao động phải kí nhận tiền lơng của mình. Trờng hợp đặc biệt, trong vòng 3 ngày kể từ ngày Công ty phát lơng, nếu ngời lao động không có mặt tại Công ty thì ngời khác kí nhận thay.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Chơng I...2
Nội dung của TCTL trong Doanh nghiệp...2
I/ Khái niệm và vai trò của tiền lơng ...3
1. Khái niệm tiền lơng...3
2. Vai trò của tiền lơng...3
II/ Khái niệm, yêu cầu và nguyên tắc của TCTL...4
1. Khái niệm TCTL...4
2. Yêu cầu của TCTL...4
3. Nguyên tắc của TCTL...4
III/ Nội dung của TCTL trong dn...5
1. Xây dựng tiền lơng tối thiểu của DN (TLmindn)...5
2. Xây dựng đơn giá tiền lơng...6
3. Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch...8
4. Các hình thức trả lơng chủ yếu...9
4.1. Hình thức trả lơng theo thời gian...9
4.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...10
IV/ Các yếu tố tác động đến tctl trong DN...12
1. Các qui định của Nhà nớc...12
2. Các yếu tố thuộc về thị trờng...13
3. Các yếu tố thuộc về DN...13
V/ Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác TCTL trong DN...14
1. Đối với doanh nghiệp ...14
2. Đối với ngời lao động ...14
Chơng II...15
Phân tích thực trạng Tổ chức tiền lơng ...15
tại Công ty cổ phần May 10...15
I/ Những đặc điểm của Công ty có ảnh hởng đến Tctl...15
1. Đặc điểm ngành nghề SXKD...15
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban...16
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty...16
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban...17
3. Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ...21
4. Trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty ...23
5. Đặc điểm về nguồn nhân lực...24
6. Kết quả SXKD của doanh nghiệp ...26
II/ Thực trạng tctl tại Công ty cổ phần May 10...27
1. Xây dựng tiền lơng tối thiểu của DN (TLmindn)...27
1.2. Xem xét các điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh...27
1.3. Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu chung ...28
1.4. Xác định mức lơng tối thiểu của Công ty ...29
2. Xây dựng đơn giá tiền lơng ...29
3. Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch...32
4. Các hình thức trả lơng của Công ty cổ phần May 10...32
4.1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp...33
4.2. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp...42
5. Phơng pháp phân phối tiền lơng ...45
III/ Đánh giá chung tình hình TCTL tại Công ty ...49
1. Những mặt đã đạt đợc...49
2. Những mặt còn tồn tại...50
3. Nguyên nhân...50
Chơng III...52
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TCTL tại Công ty May 10....52
I/ Mục tiêu, chiến lợc phát triển và quan điểm về TCTL của Công ty ...52
1. Mục tiêu phát triển...52
2. Chiến lợc phát triển SXKD...53
3. Quan điểm về TCTL tại Công ty May 10...54
II/ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện TCTL tại Công ty ...54
1. Tiến hành phân tích công việc và xây dựng bảng tiêu chuẩn cấp bậc công việc đảm bảo trả lơng theo đúng chất lợng của NLĐ khi họ làm việc trong cùng một nghề hoặc giữa các nghề khác nhau...54
1.1, Xây dựng bản phân tích công việc...54
1.2, Xây dựng bảng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật...58
2. Xây dựng hệ thống đánh giá THCV để làm cơ sở trả lơng công bằng, chính xác...58
3. Hoàn thiện phơng pháp chia lơng...60
4. Hoàn thiện công tác định mức lao động ...62
5. Hoàn thiện công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm:...63
6. Bố trí lao động làm công việc phù hợp với cấp bậc của họ...64
7. Tuyển dụng và đào tạo phải gắn với nhu cầu sử dụng...65
8. Một số giải pháp khác...66
III/ Một số kiến nghị...67
1. Với Nhà nớc...67
2. Với Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam ...68
Kết luận...69
Tài liệu tham khảo...70
Phụ lục...71
Hớng dẫn chi tiết tính lơng...71
Danh mục các ký hiệu viết tắt sử dụng trong chuyên đề...79
STT...79
Ký hiệu...79
Giải trình...79
1...79
CBCNV...79
Cán bộ công nhân viên...79
2...79 CBCV...79 Cấp bậc công việc...79 3...79 CBCN...79 Cấp bậc công nhân...79 4...79 BHXH...79
Bảo hiểm xã hội...79
5...79 BHYT...79 Bảo hiểm y tế...79 6...79 DN...79 Doanh nghiệp...79 7...79 ĐGTL...79
Đơn giá tiền lơng...79
8...79 KHKT...79 Khoa học kỹ thuật...79 9...79 NLĐ...79 Ngời lao động...79 10...79 NSDLĐ...79 Ngời sử dụng lao động...79 11...79 NSLĐ...79
Năng suất lao động...79
12...79 SLĐ...79 Sức lao động...79 13...79 SP...79 Sản phẩm...79 14...79 SXKD...79
Sản xuất kinh doanh...79 15...79 TCTL...79 Tổ chức tiền lơng...79 16...79 TLBQ...79
Tiền lơng bình quân...79
17...79
TGĐ...79
Tổng Giám đốc...79
18...79
THCV...79
Thực hiện công việc...79
Danh mục các ký hiệu viết tắt sử dụng trong chuyên đề
STT Ký hiệu Giải trình
1 CBCNV Cán bộ công nhân viên
2 CBCV Cấp bậc công việc
3 CBCN Cấp bậc công nhân
4 BHXH Bảo hiểm xã hội
5 BHYT Bảo hiểm y tế
6 DN Doanh nghiệp
7 ĐGTL Đơn giá tiền lơng
8 KHKT Khoa học kỹ thuật
9 NLĐ Ngời lao động
10 NSDLĐ Ngời sử dụng lao động
11 NSLĐ Năng suất lao động
12 SLĐ Sức lao động
13 SP Sản phẩm
14 SXKD Sản xuất kinh doanh
15 TCTL Tổ chức tiền lơng
16 TLBQ Tiền lơng bình quân
17 TGĐ Tổng Giám đốc
18 THCV Thực hiện công việc
Danh mục sơ đồ, bảng số liệu sử dụng trong chuyên đề
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty May 10 Sơ đồ 2 Qui trình sản xuất áo sơ mi
Bảng 1 Cơ cấu lao động của Công ty May 10 Bảng 2 Báo cáo tổng kết các hoạt động kinh doanh Bảng 3 Kết quả SXKD của Công ty
Bảng 4 Biểu tính hệ số CBCV bình quân
Bảng 5 Biểu tính hệ số các khảon phụ cấp – năm 2005
Bảng 6 Định mức thời gian chế tạo chi tiết 1 sản phẩm tính cho công đoạn may
Bảng 7 Bảng chi tiết lơng kỳ I
Bảng 8 Bảng điểm phân loại lao động Bảng 9 Bảng chi tiết lơng kỳ II
Bảng 10 Bảng chấm điểm kết quả THCV
Bảng 11 Tiền lơng sản phẩm của công nhân tổ may