Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại Công ty may 10 (Trang 33 - 42)

II/ Thực trạng tctl tại Công ty cổ phần May 10

4. Các hình thức trả lơng của Công ty cổ phần May 10

4.1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp

4.1.1. Đối tợng áp dụng:

Công ty áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đối với khu vực trực tiếp sản xuất. ở đó, tiền lơng của công nhân sản xuất đợc tính dựa vào số l- ợng và chất lợng sản phẩm mình làm ra, vào thời gian tiêu hao để hoàn thành công việc và đơn giá tiền lơng của một đơn vị thời gian chuẩn.

Đối với công nhân cắt, là, hộp con, giao nhận, định mức lao động và đơn giá sản phẩm đợc khoán cho từng bộ phận căn cứ vào lao động định biên cho bộ phận này và tiền lơng thực tế bình quân của công nhân may trong tháng.

Công nhân phục vụ của XN nào thì tiền lơng đợc tính căn cứ theo tiền l- ơng bình quân của công nhân may XN đó.

Lơng phép, con bú và BHXH đợc tính theo lơng cấp bậc bản thân.

4.1.2. Cách tính lơng sản phẩm trực tiếp:

Tiền lơng thực lĩnh của công nhân trực tiếp sản xuất đợc xác định theo công thức sau:

LTL = LSP + LCĐ + LCV + Lk + Lpc + Bù lơng + Ăn ca - KT

Lơng sản phẩm LSP :

Cách tính lơng sản phẩm cho từng ngời đợc căn cứ vào thời gian quy chuẩn cho từng chủng loại sản phẩm và số lợng sản phẩm làm ra trong kỳ.

LSP = Tiền lơng 1 giờ x 8(giờ) x NCĐ

+ Tiền lơng 1 giờ: đây là khái niệm hoàn toàn mới đối với khối hởng lơng sản phẩm trực tiếp.

TG x Tiền 1 giây x 1,2 (nếu là thợ điều động) Tiền lơng 1 giờ = ───────────────────────────

NCĐ x 8 + GTT + GTCa3 + GCN

Trong đó:

- TG: Tổng giây là tổng thời gian quy chuẩn để tính lơng TG = tcđ x q

* tcđ: Thời gian quy chuẩn để hoàn thành một bớc công việc, đợc xác định dựa vào định mức tiêu hao của từng công đoạn, mức phụ cấp của từng sản phẩm và hệ số quy chuẩn.

* q: Số lợng sản phẩm làm ra trong kỳ

- Tiền 1 giây = 80 đồng, là đơn giá của một giây sản phẩm chuẩn.

Quy đổi thời gian chế tạo của từng bớc công việc may sang thời gian chuẩn để tính lơng theo hệ số sau:

* Thợ bậc 2: Thời gian quy chuẩn = Thời gian chế tạo x 0,89 * Thợ bậc 3: Thời gian quy chuẩn = Thời gian chế tạo x 1,00 * Thợ bậc 4: Thời gian quy chuẩn = Thời gian chế tạo x 1,13 * Thợ bậc 5: Thời gian quy chuẩn = Thời gian chế tạo x 1,43

Công ty May 10 có bản định mức thời gian cho từng công đoạn. Trên cơ sở đó, phòng Kỹ thuật sẽ tính toán và có sự điều chỉnh về định mức sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nh về chất liệu vải, tình hình máy móc của Công ty,... Dới đây ví dụ minh hoạ bản định mức thời gian chế tạo chi tiết một sản phẩm tính cho công đoạn may áo sơ mi do phòng kỹ thuật thiết kế:

Bảng 6: Bảng định mức thời gian chế tạo chi tiết 1 SP tính cho công đoạn may

Nội dung bớc công việc CBCV Thời gian chế tạo Thời gian quy chuẩn May lộn bản cổ ĐM dao xén 4 50 57

May diễu bản cổ 3 36 36

Ghim mo bản cổ 3 10 10

Đặt mẫu sửa chân cổ, vào 3 lá 4 56 63

May nẹp cúc, cữ 3 25 25

May dán túi HC 4 52 59

LD cắt, may nhãn cầu vai sau 3 36 36

May thép tay to HC 3 90 90

Tra tay áo máy 2 kim 3 73 73

May diễu vòng nách 3 60 60

Sờn cuốn ống 3 85 85

May bọc chân bác tay 3 18 18

Sửa, may gấu 0,5 cm HC 3 66 66 Đặt mẫu sửa chân bản cổ 2 20 17,8

Sửa lộn bản cổ 3 40 40

Là bẻ miệng túi 2 12 10,68

Là sửa cầu vai sau bằng nhau 2 27 24,03 Là bẻ thép tay to HC 2 52 46,28

... … … …

Việc dùng thời gian quy chuẩn với từng CBCV để tính lơng nh trên có tác dụng khuyến khích NLĐ tích cực làm việc, hăng say học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao NSLĐ cũng nh hiệu quả công việc từ đó nâng cao tiền lơng sản phẩm.

- Công chế độ thực hiện (NCĐ): Là công chế độ trừ đi các ngày nghỉ của NLĐ.

- GTT: Giờ làm thêm thờng: là giờ làm thêm kéo dài vào ban ngày, ngày sau 8 giờ bình thờng.

- GTCa3: Giờ làm thêm thờng ca ba: Là giờ làm thêm kéo dài vào ban đêm, ngay sau 8 giờ bình thờng.

- GCN: Giờ làm thêm chủ nhật: là giờ làm thêm vào ngày chủ nhật, không có nghỉ bù. Lơng chế độ LCĐ: LCĐ = LP + LL + LĐH + LCN + Lơng phép (LP): Đợc tính theo công thức: HCBBT x 350.000 LP = x Công nghỉ phép 26

HCBBT: Hệ số cấp bậc bản thân dùng làm căn cứ tính lơng những ngày công học, họp, nghỉ hởng nguyên lơng (phép, lễ, tết) và là căn cứ trích nộp BHXH và BHYT cho NLĐ.

Trong phơng pháp tính lơng của mình, Công ty May 10 không sử dụng tiền lơng tối thiểu của Công ty (505.447 đồng) để tính lơng cho NLĐ mà Công ty áp dụng mức lơng tối thiểu chung của Nhà nớc (350.000) để trả lơng và tính bù lơng cho CBCNV. + Lơng lễ, tết (LL): Đợc tính theo công thức: HCBBT x 350.000 LL = x Công lễ tết 26 + Lơng đi học (LĐH): Đợc tính theo công thức: HCBBT x 350.000 LĐH = x Công đi học x HĐH 26 HĐH: Hệ số đi học, ví dụ: 100%, 70% hoặc 50%...

+ Lơng chăm sóc con nhỏ hay giờ con bú (LCN):

Đợc tính theo công thức: HCBBT x 350.000 LCN = x Số giờ con bú 26 x 8 + Lơng chờ việc (LCV):

Đợc tính theo 2 công thức, phụ thuộc vào nguyên nhân: - Do lỗi của NSDLĐ:

HCBBT x 350.000

LCV = x Giờ chờ việc x 100% 26 x 8

- Do nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai địch họa, chiến tranh, )…

HCBBT x 350.000

LCV = x Giờ chờ việc x 70% 26 x 8

+ Lơng khác (LK):

LK = HCBBT x 350.000 x 17%

Đây chính là 17% BHXH và BHYT trả cho lao động thực tập nghề và thử việc.

Lơng khác còn bao gồm các khoản thu nhập của những ngày đi công tác đoàn thể do Công ty huy động, đi huấn luyện quân sự, nghỉ 3 tháng chế độ hu; bổ sung thu nhập của tháng trớc do làm thiếu,…

Lơng phụ cấp LPC:

LPC = TG + TC3 + TN + PN,ĐH

+ Lơng thêm giờ (TG) :

Đợc tính theo 2 công thức:

Lơng giờ làm thêm thờng = Tiền lơng một giờ x Giờ thêm thờng x 150%

Lơng giờ làm thêm thờng ca ba = Tiền lơng một giờ x Giờ thêm thờng ca ba x 195%.

Nếu lơng giờ thực tế < lơng giờ tối thiểu thì tính lơng giờ làm thêm theo lơng giờ tối thiểu.

+ Lơng ca ba (TC3):

Đợc tính theo công thức:

Lơng ca ba = Tiền lơng 1 giờ x Số giờ ca ba x 30%

Nếu lơng giờ thực tế < lơng giờ tối thiểu thì tính lơng ca ba theo lơng giờ tối thiểu.

Lơng thêm ngày (có nghỉ bù) = Tiền lơng 1 giờ x Giờ làm thêm ngày x 100%

Lơng thêm ngày (không nghỉ bù) = Tiền lơng 1 giờ x Giờ làm thêm ngày x 200%

Nếu lơng giờ thực tế < lơng giờ tối thiểu thì tính lơng giờ làm thêm theo lơng giờ tối thiểu.

+ Phụ cấp nóng, độc hại PN,ĐH:

Đợc tính theo công thức:

Lơng phụ cấp nóng, độc hại = TG x 80 đồng x Hpc

Hpc: hệ số phụ cấp độc hại (5%, 3%, )…

Bù lơng (bù đủ lơng sản phẩm so với lơng tối thiểu): Nếu (lơng sản phẩm + lơng khác) < 350.000/26 x công chế độ thực hiện thì phần bù là phần chênh lệch của hai bên dấu bất đẳng thức.

Ăn ca:

Đợc tính theo công thức:

Tiền ăn ca = Công ăn ca x tiền ăn ca 1 ngày (4.000 đồng)

Khấu trừ BHXH và BHYT: gồm 2 khoản chính

- BHXH = HCBBT x 350.000 x 5% - BHYT = HCBBT x 350.000 x 1%

Ngoài ra còn có các khoản khấu trừ khác nh: khấu trừ vay qua lơng, trừ do tính thừa thu nhập của tháng trớc …

Để hiểu rõ cách tính lơng ở trên, ta nghiên cứu 2 ví dụ minh hoạ cho 2 tr- ờng hợp sau:

a) Trờng hợp bù lơng

Chị Đặng Thị Hiếu (Tổ 1, Xí nghiệp may 1) là công nhân đã ký hợp đồng lao động (mã số 04754), hệ số cấp bậc bản thân là 1,67. Trong tháng 12/2005, chị Hiếu làm đợc tổng giây sản phẩm là 3.030 giây và các tiêu thức ngày công cụ thể là:

- Công chế độ thực hiện: 26 - Công đợc tính ăn ca: 29 - Giờ làm thêm thờng: 9

- Giờ làm thêm thờng ca ba: 22,5 - Giờ làm ca ba: 17,5

- Giờ làm thêm chủ nhật (không nghỉ bù): 24

Sau đây là cách tính lơng của chị Hiếu:

- Lơng sản phẩm = Tiền lơng 1 giờ x NCĐ x 8

3.030 x 80 242.400 Tiền lơng 1 giờ = =

26 x 8 + 9 + 22,5 + 24 263,5 = 919,9 (đồng) (đã làm tròn số) Nh vậy: Lsp = 919,9 x 26 x 8 = 191.300 (đồng)

ở đây, lơng tối thiểu = 350.000/26/8 = 1.682,7 lớn hơn lơng giờ thực hiện (919,9) nên ta phải tính lơng thêm giờ và ca ba theo lơng giờ tối thiểu nh sau:

- Lơng giờ làm thêm thờng = Tiền lơng 1 giờ tối thiểu x Giờ làm thêm th- ờng x 150% = 1.682,7 x 9 x 1,5 = 22.716,45

- Lơng giờ làm thêm thờng ca ba = Tiền lơng 1 giờ tối thiểu x Giờ làm thêm thờng ca ba x 195% = 1.682,7 x 22,5 x 1,95 = 73.828,45

Tổng cộng lơng thêm giờ = 22.716,45 + 73.828,45 = 96.544,9 (đồng) - Lơng ca ba = Tiền lơng 1 giờ tối thiểu x Giờ ca ba x 30%

= 1.682,7 x 17,5 x 0,3 = 8.834,18 (đồng)

- Giờ làm thêm chủ nhật (không nghỉ bù) = Tiền lơng 1 giờ tối thiểu x Giờ làm thêm chủ nhật x 200% = 1.682,7 x 24 x 2 = 80.769,6 (đồng)

- Bù lơng = 350.000/26 x 26 – 191.300 = 158.700 (đồng)

- Tiền ăn ca = Công ăn ca x Tiền ăn ca 1 ngày = 29 x 4.000 = 116.000 (đồng) - Các khoản khấu trừ: + Khấu trừ 5% BHXH = (HCBBT + Hpc) x 350.000 x 5% = 1,67 x 350.000 x 5% = 29.225 (đồng) + Khấu trừ 1% BHYT = (HCBBT + Hpc) x 350.000 x 1% = 1,67 x 350.000 x 1% = 5.845 (đồng) Tổng khấu trừ = 29.225 + 5.845 = 35.070 (đồng)

LTL = 191.300 + 96.544,9 + 8.834,18 + 80.769,6 + 158.700 + 116.000 – 35.070 = 617.078,68 (đồng)

Kết quả, chị Hiếu lĩnh đợc 617.078,68 đồng.

b) Trờng hợp không bù lơng:

Chị Đào Thị Hồng (Tổ 5, XN may 1) là công nhân đã ký hợp đồng lao động (mã số 03657), hệ số cấp bậc bản thân là 1,67. Trong tháng 12/2005, chị Hồng làm đợc tổng giây sản phẩm là 9.705 giây và các tiêu thức ngày công cụ thể là:

- Công chế độ thực hiện: 26 - Công đợc tính ăn ca: 29 - Giờ làm thêm thờng: 13,5 - Giờ làm thêm thờng ca ba: 23 - Giờ làm ca ba: 15

- Giờ làm thêm chủ nhật (không nghỉ bù): 21 Ngoài ra, chị Hồng còn là thợ điều động của tổ.

Sau đây là cách tính lơng cho chị Hồng:

- Lơng sản phẩm = Tiền lơng 1 giờ x NCĐ x 8 Tổng giây x 80 đồng x 1,2

Tiền lơng 1 giờ = ─────────────────────────── NCĐ x 8 + GTT + GTCa3 + GCN (không nghỉ bù) 9.705 x 80 x 1,2 931.680 = = 26 x 8 + 13,5 + 23 + 21 265,5 = 3.509,2 (đồng) (đã làm tròn số) Nh vậy: Lsp = 3.509,2 x 26 x 8 = 729.900 (đồng)

ở đây, lơng tối thiểu = 1.682,7 nhỏ hơn lơng giờ thực hiện (3.509,2) nên ta không quan tâm đến bù lơng nữa.

Lơng thêm giờ, tính theo 2 loại khác nhau:

+ Lơng giờ làm thêm thờng = Tiền lơng 1 giờ x Giờ làm thêm thờng x 150% = 3.509,2 x 13,5 x 1,5 = 71.100

+ Lơng giờ làm thêm thờng ca ba = Tiền lơng 1 giờ x Giờ làm thêm th- ờng ca ba x 195% = 3.509,2 x 23 x 1,95 = 157.400

Tổng cộng lơng thêm giờ = 71.100 + 157.400 = 228.500(đồng) - Lơng ca ba = Tiền lơng 1 giờ x Giờ ca ba x 130%

= 3.509,2 x 15 x 1,3 = 68.429,4 (đồng)

- Lơng giờ làm thêm chủ nhật (không nghỉ bù) = Tiền lơng 1 giờ x Giờ làm thêm chủ nhật x 200% = 3.509,2 x 21 x 2 = 147.400 (đồng)

- Tiền ăn ca = Công ăn ca x Tiền ăn ca 1 ngày = 29 x 4.000 = 116.000 (đồng) - Các khoản khấu trừ: + Khấu trừ 5% BHXH = (HCBBT + Hpc) x 350.000 x 5% = 1,67 x 350.000 x 5% = 29.225 (đồng) + Khấu trừ 1% BHYT = (HCBBT + Hpc) x 350.000 x 1% = 1,67 x 350.000 x 1% = 5.845 (đồng) Tổng khấu trừ = 29.225 + 5.845 = 35.070 (đồng) LTL = 729.900 + 228.500 + 68.429,4 + 147.400 + 116.000 – 35.070 = 1.255.159,4 (đồng) Kết quả, chị Hồng lĩnh đợc 1.255.159,4 (đồng).

4.1.3. Đánh giá việc áp dụng chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp

Về cơ bản việc Công ty áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân cho công nhân may là hợp lý. Bởi vì, tuy dây chuyền sản xuất là liên tục và cần sự phối hợp nhịp nhàng nhng các hoạt động của mỗi cá nhân là tơng đối độc lập, kết quả lao động của mỗi ngời dễ dàng xác định một cách chính xác. Do đó, Cty đã quán triệt đợc nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động. Ngoài ra, tiền lơng căn cứ trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm, gắn chặt với kết quả lao động của mỗi ngời, nên thúc đẩy công nhân nâng cao NSLĐ.

Tuy nhiên, chế độ trả lơng này mới chỉ căn cứ vào mức và số lợng sản phẩm sản xuất ra mà cha tính đến thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm, ý thức bảo vệ máy móc, thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu, nên vẫn còn tồn tại…

Mặt khác, cách tính lơng sản phẩm mà Công ty đang áp dụng quá phức tạp và khó hiểu đối với NLĐ, đi ngợc lại nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu của TCTL.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương tại Công ty may 10 (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w