Bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 83 - 90)

IV. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theo phơng án

6. Bảo vệ môi trờng

Tăng trởng kinh tế cần phải đi đôi với giữ vững ổn định để thực hiện mục tiêu chung là phát triển kinh tế bền vững. Muốn nh vậy cần phải quan tâm đúng mức đến các biện pháp bảo vệ môi trờng.

Các biện pháp chủ yếu là:

- Tranh thủ hỗ trợ của tỉnh và trung ơng để tiến hành điều tra, nắm lại tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện.

- Quy hoạch mạng lới dân cứ, hệ thống đô thị. Xây dựng mội cách khoa học hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm mục đích giữ vững môi trờng trong sạch cho hoạt động xã hội.

- Nghiên cứu áp dụng tiếnn bộ KHKT nh sử dụng công nghệ sạch, bón phân vi sinh vào sản xuất để không làm cạn kiệt các nguồn lực nh đất, nớc....

- Có biện pháp hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu và các loại hoá chất khác gây ô nhiễm cho môi trờng.

- Dành đất bố trí nghĩa địa và nơi xử lý các chất thải.

7. Các chơng trình u tiên phát triển kinh tế

Mục tiêu phát triển kinh tế đã đợc nghị quyết Đại hội huyện đảng bộ xác định là thực hiện tốt 8 chơng trình và 24 đề án trong các lĩnh vực. Những chơng trình đề án đó đợc thể hiện theo các nhóm chơng trình lớn nh sau:

(1) chơng trình đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn một cách toàn diện (7 chơng trình)

- Tính cấp thiết và mục tiêu chung

Đây là chơng trình mang tính tổng hợp nhằm đáp ứng bớc phát triển mới trong nông nghiệp. Dân số nông nghiệp của huyện chiếm trên 90% tổng dân số của huyện, hả năng tạo việc làm rất hạn chế, điều đó làm cho nền kinh tế huyện phát triển chậm lại. Đồng thời hạn chế sự phát triển của ngành khác (công nghiệp dịch vụ). Với điềun kiện canh tác nông nghiệp nh vậy cũng khó tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nâng cao dân trí chung. Nh vậy việc phát triển triển toàn diện nông thôn theo hớng hiện đại hoá là một đòi hỏi cấp bách cho giai đoạn phát triển. Chơng trình phát triển nông thôn toàn diện nhằm mục đích công nghiệp hoá nông thôn, hiện đại hoá nông nghiệp, tạo cơ hội tốt cho dân c phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá có năng suất lao động và chất lợng cuộc sống cao hơn.

- Các biện pháp

- Tiếp tục thực hiện 7 chơng trình phát triển nông thôn: giao thông nông thôn, điện, xây dựng cơ sở ngành giáo dục, y tế, thuỷ lợi nớc sạch, ch-

ơng trình nhà ở và phát triển mạng lới đô thị nhằm cải thiện toàn bộ điều kiện sinh hoạt cũng sản xuất ở nông thôn,

Phát triển nông nghiệp đa dạng theo hớng sản xuất hàng hoá tăng thêm giá trị của đất đai. Tận dụng mọi tiềm năng đất đai, mặt trớc, kết hợp trồng trọt và chăn nuôi một cách phù hợp và đạt hiệu quả cao. Mở mang các nghề phí nông nghiệp nh chế biến nông sản, hàng mỹ nghệ xuất khẩu, phát triển cơ khí phục vụ nông nghiệp.. ngay tại nông thôn để thu hút lao động tại chỗ. Thực hiện chơng trình phát triển công nghiệp - TTCN.

Phát huy thế mạnh của cây lúa, đi vào sản xuất gạo có giá trị cao, kết hợp với công nghệ chế biến, áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng chất lợng các sản phẩm nông sản.

Giải quyết tốt những vấn đề xã hội, lành mạnh hoá xã hội nông thôn. - Xem xét đề xuất một số dự án:

Dự án xây dựng các cụm công nghiệp tập trung Dự án xây dựng các cụm trung tâm xã

Dự án xây dựng các làng nghề thủ công Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Dự án trồng rau quả sạch.

Dự án giao thông điện, nớc nông thôn. Dự án xây dựng mô hình thôn, xã điển hình.

Dự án xây dựng thiết chế văn hoá, thông tin, thể thao. (2) Chơng trình đào tạo nhân lực, giải quyết việc làm Tính cấp thiét và mục tiêu chung

Trong cơ chế kinh tế mới, việc tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao là yêu cầu cấp bách cho công cuộc hội nhập. Nớc ta nói chung và huyện nói riêng sản phẩm có hàm lợng khoa học còn rất ít. Chính vì lẽ đó mà cần phải giải quyết vấn đề nâng cao chất lợng lao động. Chơng trình đào tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm nhằm giải quyết hài hoà các vấn đề trên.

Tạo thêm việc làm bằng các nghề phụ ở nông thôn, hoặc cải tiến canh tác bằng cách kết hộ giữa trồng trọt và chăn nuôi, thuỷ sản.

Thực hiện chơng trình làm việc và xoá đói giảm nghèo. Đẩy mạnh công tác dạy nghề và dịch vụ việc làm. Kết hợp với các cơ sở sản xuất để đào tạo theo kiểu thực hành. Có thể kết hợp đào tạo ngay trong cơ sở giáo dục th- ờng xuyên và hớng nghiệp cho học sinh PTTH. Kết hợp với tính mở rộng các khoá đào tạo nghề tại địa phơng hoặc tập trung ngắn hạn tại tỉnh.

Bổ sung quản lý sử dụng tốt các nguồn vốn vay để giải quyết việc làm, kết hợp với các huyện cũng nh các tỉnh để xuất khẩu lao động bằng nhiều hình thức, kể cả xuất khẩu lao động ra nớc ngoài.

Xem xét đề xuất một số dự án

Dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề

Dự án xây dựng tổ chức t vấn, giới thiệu việc làm (3). Chơng trình thu hút đầu t

- Tính cấp thiết và mục tiêu chung

Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận và phát triển thực tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang, chuyên đề đã đa ra định hớng và giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đế năm 2010. Những giải pháp và định hớng đã đề cập đế nhiều nguồn, số khác cha thực tế hoặc cha thể hiện đợc trong điều kịên kinh tế của huyện. Để cho nền kinh tế Ninh Giang có thể cùng vời cả nớc trong quá trình CNH- HĐH huyện Ninh Giang cần có những bớc chuyển dịch cơ cấu một cách hợp lý theo điều kiện kinh tế xã hội của huyện và theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dơng.

Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và đã làm rõ những lợi thế và những khó khăn, đa ra những giải pháp về phát triển kinh tế xã hội. Đề tài đã đề cập một vấn đề hết sức mới và có ý nghĩa đặ biệt quan trọng tới sự phát triển kinh tế xã hội. Do trình độ có hạn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong đợc sự góp ý của thầy cùng các bạn.

mục lục:

Lời nói đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận về ...3

chuyển dịch cơ cấu kinh tế...3

I. Cơ cấu kinh tế ...3

1. Khái niệm ...3

2. Phân loại cơ cấu kinh tế...4

3. Đo lờng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ...7

II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...8

1. Khái niệm: ...8

2. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...8

III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số huyện trong tỉnh ...11

Chơng II...13

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 1997 - 2002...13

I. Điều kiện tự nhiên - xã hội ...13

1. Điều kiện tự nhiên ...13

2. Điều kiện xã hội ...14

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế...26

1. Cơ cấu kinh tế ...26

Năm...27

2. Nông nghiệp, ng nghiệp...27

Năm...29

Bảng 7: Sản lợng các loại cây trồng ( tấn)...32

Dịch vụ nông nghiệp bao gồm việc cơ giới hoá các khâu sản xuất cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu và các vật t phục vụ nông nghiệp. Các dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ngoài việc vận chuyển sản phẩm vật t bằng cơ giới thì cho tới nay khoảng 65- 70% diện tích gieo trồng,95% công việc tuốt lúa, 100% công việc xay xát đợc cơ giới hoá. Xí nghiệp khai thác thuỷ nông của Nhà nớc cùng với các hộ gia đình đã giải quyết thuỷ lợi hoá chủ động khoảng 85% diện tích canh tác. Đồng thời dịch vụ nông nghiệp đã làm tốt khâu cung ứng phân bón và thuốc trừ sâu cho sản xuất...34

3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng...34

4. Khối các ngành dịch vụ...39

Bảng 10: Khối lợng vận tải...41

Nguồn: Xử lý số liệu thống kê huyện Ninh Giang: 2002...42

III. Đánh giá ...43

1. Những lợi thế...43

2. Những hạn chế, thách thức cơ bản...44

3. Đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết...45

Chơng 3: Định hớng và giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội

huyện ninh giang đến năm 2010...49

I. Quan điểm và mục tiêu phát triển...49

1. Quan điểm về chuyển dịch kinh tế...49

2. Mục tiêu chung...49

3. Những mục tiêu cụ thể...52

II. Phơng án phát triển...53

1. Các phơng án phát triển ...53

Thời kỳ...55

2. Lựa chọn phơng án phát triển...59

3. Cân đối nguồn vốn theo phơng án phát triển ...60

III. Phơng hớng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế...61

1. Nông ng, nghiệp và phát triển nông thôn...61

2. Công nghiệp và xây dựng...65

3. Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp...67

4. Khối các ngành dịch vụ...68

5. Kết cấu hạ tầng. ...71

6. Phơng hớng phát triển các lĩnh vực xã hội...75

IV. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theo phơng án đã định...80

1. Các giải pháp huy động vốn cho phát triển...80

2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực...82

3. Nâng cao chất lợng lao động bằng cách:...82

4. Tăng cờng công tác quản lý:...82

5. Phát triển khoa học công nghệ...83

Tài liệu tham khảo

1.Văn kịên đại hội đảng bộ huyện Ninh Giang lần thứ XXI nhiệm kỳ 2001- 2005 tháng 10 năm 2000.

2.Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dơng đế năm 2010, tháng 12 năm 2000.

3.Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2000, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Ninh Giang 2001.

4.Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Ninh Giang giai đoạn 2001- 2005.

5.Báo cáo kiểm điểm dới nhiệm kỳ đại hội lần thứ XXI đảng bộ huyện Ninh Giang 2003.

6.Niên giám thống kê huyện Ninh Giang 2001. 7.Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng 2001- 2002. 8.Lịch sử đảng bộ huyện Ninh Giang 1999.

9.Giáo trình kinh tế phát triển trờng Kinh Tế Quốc Dân.

10.Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội trờng Kinh Tế Quốc Dân.

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w