Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà xây dựng

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 34 - 39)

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà xây dựng

3.1. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng GDP cũng nh trong tổng GTSX của huyện, nhng đã phát triển nhanh trong giai đoạn vừa qua và đi vào thế ổn định. Công nghiệp ngoài quốc doanh là chính chỉ có 5- 6% GTSX do công nghiệp tập thể đóng góp. Đến năm 2002 GTSX công nghiệp của huyện đạt 85 tỷ đồng theo giá hiện hành. Tính cho cả giai đoạn 1997 - 2002 thì nhịp tăng trởng của toàn ngành kể cả xây dựng đạt tới 9,3% năm. Nếu tính riêng công nghiệp và TTCN nhịp tăng trởng giai đoạn 1997 - 2002 cũng đạt 6% năm, những năm gần đây (2000 - 2002) nhịp tăng cao hơn. Đạt 7% năm. Tốc độ tăng nhanh đã góp phần làm thay đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế huyện, tỷ trọng công nghiệpvà xây dựng tăng lên từ 11,5% năm 1997 lên 15,7% vào năm 2002. Nếu so sánh với các huyện trong tỉnh GTSX ngành công nghiệp huyện đứng thứ 5 trong 11 huyện, trong khi đó số cơ sở sản xuất của huyện chỉ đứng thứ 7 trong các huyện, điều đó cũng phần nào nói lên đợc quy mô sản xuất của huyện nào vào loại khá của tỉnh.

Hiện nay toàn huyện có 2.360 cơ sở lớn nhỏ tham gia sản xuất công nghiệp, thu hút gần 9.000 lao động thờng xuyên và hàng nghìn lao động theo thời vụ. Trên địa bàn hiện đã có một số doanh nghiệp lớn: 3 Công ty TNHH

có số vốn hơn 19 tỷ đồng, thu hút gần 900 công nhân, 1 doanh nghiệp t nhân có vốn trên 1 tỷ đồng, thu hút 80 lao động; 3 HTX tiểu thủ công có vốn trên 1,2 tỷ đồng thu hút 130 lao động và các hộ gia đình tham gia sản xuất trong các lĩnh vực cơ khí, mộc, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm… Những Công ty đã đi vào hoạt động có hiệu quả là: xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Sơn, Công ty TNHH việt Thành tham gia chế biến thực phẩm xuất khẩu. Công ty TNHH việt thành tu sửa giao thông, Công ty TNHH An Thắng vận tải hàng hoá và doanh nghiệp t nhân chế tác, kinh doanh vàng bạc đá quý Nghĩa An.

Công nghiệp TTCN trên địa bàn còn nhỏ bé, chủ yếu là phát triển công nghiệp nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp dân sinh và TTCN. Các ngành nghề phổ biến là chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến lâm sản, đồ gia dụng sản xuất VLXD..

Chế biến nông sản, thực phẩm là thế mạnh của huyện, sản xuất những sản phẩm từ gạo nh làm bún, bánh gai… từ gia súc nh giò chả… là nghề truyền thống. GTSX ngành chế biến nông sản chiếm khoảng 30 - 35% GTSX công nghiệp của huyện. Nhng đã và đang phát triển khá nhanh, từ gần 30% năm 1997 lên 45 - 46% vào năm 2002.

Chế biến lâm sản và sản xuất các đồ gia dụng là ngành đợc phát triển trên địa bàn của huyện trong những năm qua, tỷ trọng GTSX trong toàn ngành công nghiệp huyện giữ mức ổn định khoảng 25%.

Sản xuất VLXD chiếm 16 - 17% tổng GTSX công nghiệp toàn huyện. Một số ngành cơ khí, đồ giả da phát triển chậm, đặc biệt hàng bằng da đã có xu hớng chững lại, giảm đáng kể. Cơ khí phục vụ đã dần đi vào sản xuất quy mô lớn hơn.

Bảng 8: Giá trị sản xuất các ngành công nghiệp (triệu đồng) Năm 1997 1999 2000 2002 Tổng 60.000 68.470 75.9900 79.300 Chế biến nông sản 17.600 19.050 21.200 36.340 Cơ khí kim khí 4.500 50.152 5.500 5.270 Chế biến gỗ lâm sản 13.720 15.417 16.400 17.5500 Sản xuất VLXD 10.700 13.458 13.500 13.000 May mặc 1.976 2.063 2.126 450 Khác 11.504 13.330 17.264 6.740

Nguồn: Số liệu Niên giám thống kê Ninh Giang 2002

Tiểu thủ công nghiệp địa phơng đã đợc duy trì và phát triển. Đã có bốn làng nghề lớn hoạt động có hiệu quả, đó là

Thị trấn Ninh Giang sản xuất bánh gai đã là nghề truyền thống của Ninh Giang nói riêng và tỉnh Hải Dơng nói chung, thu hút 100 lao động với doanh thu hàng năm bình quân khoảng 800 triệu đồng.

Làng Cúc Bồ (Xã Kiến Quốc) là 7m nghề mộc, thu hút 1.150 lao động làm việc thờng xuyên với tổng doanh thu 4.400 triệu đồng một năm.

Xã ứng Hoè tổ chức khôi phục và phát triển nghề thuê ren, thu hút 400 lao động với tổng doanh thu bình quân 420 triệu đồng/ năm.

Xã Hng Long có khoảng 200 lao động chuyên nghề xây dựng với tổng doanh số hàng năm 1,5 tỷ đồng.

Các hình thức sản xuất bao gồm các HTX các xí nghiệp, doanh nghiệp t nhân và họ gia đình.

HTX đã chuyển đổi theo quy chế mới, HTX cũ nh Liên Hơng chế biến bánh kẹo, bánh gai làm ăn thua lỗ đã giải thể, thay vào đó là một số HTX sản xuất nông sản, tự nguyên góp vốn tổ chức sản xuất và làm nghĩa vụ với Nhà nớc. Hình thức này đã bớc đầu đem lại hiệu quả.

Doanh nghiệp, xí nghiệp t nhân. Trên địa bàn huyện đã thành lập 4 xí nghiệp với tổng số vốn 20 tỷ đồng và thu hút khoảng gần 1.000 lao động. Tuy số lợng không nhiều nhng các xí nghiệp này đã hoạt động có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh và đang là động lực, tạo đà cho công nghiệp huyện phát triển.

Các hộ gia đình. Thời gian qua các hộ gia đình tổ chức sản xuất công nghiệp TTCN tăng lên nhanh vì loại hình này linh hoạt trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đến nay đã có hơn 400 hộ tham gia xay xát gạo, hơn 200 hộ tham gia giết một gia súc, gia cầm, gần 500 hộ sản xuất và chế biến nông sản làm bún bánh gai, giò chả…

3.2. Ngành xây dựng

Giai đoạn 1997 - 2002 tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, do đòi hỏi của việc xây dựng sau khi tái lập huyện, đồng thời có sự chỉ đạo tẩptung, tranh thủ mọi nguồn vốn và khuyến khích theo phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" nên tình hình xây dựng cơ bản có bớc chuyển biến mới. Trong giai đoạn 1997 - 2002 toàn huyện đã huy động một nguồn lực khá lớn vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và xã hội. Đầu t tập trungvà có trọng điểm, đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi và các công trình phúc lợi nên đã có tác động thiết thực thúc đẩy tăng trởng kinh tế trên địa bàn huyện, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Những năm qua đã tập trung nâng cấp và làm mới trên 35 km đờng cấp huyện, nâng cấp hơn 100 km đờng xã, thôn; xây mới và nâng cấp 3 trờng phổ thông trung học và kiên cố cao tầng các trờng trung học cơ sở và tiểu học. Tham gia xây dựng hệ thống điện phục vụ sinh hoạt. Tổng giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng khá nhanh, đạt bình quân 19,6%/ năm, nhng chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng GTSX toàn huyện (chiếm 11 - 12%) và khoảng 142 - 45% trong tổng GTSX khu vực công nghiệp xây dựng. Tổng vốn đầu t XDB do địa phơng quản lý một lợng không lớn, mỗi năm chỉ

khoảng 10 - 12 tỷ đồng, năm cao nhất cũng chỉ đạt tới 19 tỷ đồng theo giá hiện hành làm cho tổng vốn đầu t 6 năm qua chỉ đạt 78 tỷ đồng, còn lại huy động từ các nguồn khác. Đây cũng là điều kiện khó khăn cho công tác đẩy mạnh công nghiệp hoá.

Đánh giá chung về công nghiệp và xây dựng

Từ những phân tích nêu trên có thể rút ra một số nhận xét về sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng của huyện nh sau:

-Trong giai đoạn 1997 - 2002 sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện - tuy còn chiếm tỷ trọng không cao nhng liên tục tăng nhanh, góp phần quan trọng vào dịch chuyển cơ cấu kinh tế chung và cơ cấu của chính bản thân ngành công nghiệp.

- Tiểu thủ công nghiệp đã tập trung vào khôi phục các làng nghề, các cơ sở cơ khí nhỏ, hớng vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Đã xuất hiện những những doanh nghiệp làm ăn khá, mở rỗng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đã phần nào đóng góp vào việc tạo thêm việc làm có thu nhập cao cho ngời lao động.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng còn bộc lộ một số hạ chế:

Các cơ sở hiện có với quy mô sản xuất nhỏ, kỹ thuật cha đạt mức tiên tiến, giá thành còn cao. Khối lợng vốn huy động cha nhiều. Vệ sinh môi tr- ờng cha đảm bảo.

Sản phẩm công nghiệp cha có thị trờng tiêu thụ ổn định, công tác tiếp thị cha tốt, thiếu thông tin thị trờng dẫn tới bị động trong khâu tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhng trình độ thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá và đầu t chiều sâu:

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 34 - 39)