Kết cấu hạ tầng

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 71 - 75)

III. Phơng hớng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế

5.Kết cấu hạ tầng

Phơng hớng phát triển

5.1 Giao thông vận tải

Giao thông là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế. Tiếp tục đầu t hoàn thiện các tuyến giao thông tạo nên mạng lới giao thông hoàn chỉnh, nâng cao năng lực và chất lợng cả về đờng, bến bãi, tạo ra liên hệ mật thiết với mạng lới giao thông quốc gia. Xây dựng mạng lới giao thông đối ngoại, liên tỉnh tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hoá trên lãnh thổ huyện.

Các trục giao thông sẽ trở thành các trục kinh tế trên đó xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tạo cơ sở thuận tiện cho phát triển công nghiệp kết hợp với sản xuất nông nghiệp. Tạo tiền đề để kêu gọi các dự án đầu t vào huyện.

Trọng tâm phát triển các tuyến giao thông quan trọng trong huyện nh sau:

- Về đờng bộ:

• Quốc lộ: Đề nghị nhà nớc mở rộng nâng cấp đờng 17A lên cấp III đồng bằng và triển khai xây dựng cầu Tranh nối liền với đờng 10.

• Đờng tỉnh: Đề nghị nhà nớc và tỉnh đầu t hoàn thiện việc nâng câp các tuyến đờng tỉnh 20A, 17D trên địa bàn huyện lên cấp IV đồng bằng đồng bộ với các cầu cống trên đờng.

• Đờng huyện sẽ đợc đầu rải nhựa tòn nbộ tuyến đờng do huyện quản lý nh đờng vành đai thị trần, đờng 20C, đờng Bến Hiệp. Nâng cấp cải tạo tuyến 20D, một số tuyến liên xã và các cầu cống, đặc biệt cầu trên đờng 210

để đa vào khai thác trong giai đoạn 2010 - 2005. Nâng cấp và xây dựng mới các tuyến nội thị trấn Ninh Giang theo qui hoạch đã duyệt.

• Đờng nông thôn, từ nay đến 2005 sẽ thực hiện đợc chỉ tiêu Đại họi đa ra là cứng hoá 80% hệ thống đờng nông thông, đến năm 2010 cứng hoá toàn bộ hệ thống bằng các vật liệu nhựa, bê tông, đá.

- Đờng thuỷ

Huy động mọi nguồn vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và của nhân dân để thờng xuyên nâng cấp dòng, bến bãi và phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển ở cả 9 bến phà, đò.

- Quản lý tốt các phơng tiện vận tại đờng bộ và đờng sông.Phát triển các phơng tiện vận tải t nhân, đa dạng hoá các hình thức quản lý phơng tiện để giải quyết vận chuyển hàng hoá ngày một tăng. Mở rộng bến xe khách liên tỉnh tại trung tâm huyện lỵ theo thiết kế đợc duyệt. Phát triển xe nhỏ chở hàng và chở khách là hợp lý nhất.

5.2. Thuỷ lợi.

Mục đích chính của công tác thuỷ lợi là chủ động tới, tiêu, phòng chống lũ. Giảm giá thành phục vụ, nâng hiệu quả công tác tới tiêu, mở rộng diện tích tới khoa học theo nhu cầu dùng nớc của từng loại cây trồng theo từng thời kỳ sinh trởng đảm bảo thâm canh, tăng năng suất cây trồng. Đồng thời tạo điều kiện để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Để thực hiện tốt những mục đích đề ra trong giai đoạn tới cần:

- Qui hoạch lại đồng ruộng, giảmm diện tích kênh mơng, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí lại các điểm dân c theo quy hoạch vùng dân c của huyện, để thúc đẩy cơ giới hoá nông nghiệp.

- Đầu t nâng cấp đê điều, cống dới đê, tiếp tục tu bổ các tuyến đê Trung ơng và đê Bắc - Hng - Hải trên địa bàn. Đồng thời củng cố nâng cấp các tuyến đê sông Đĩnh Đào và công Cửu An.

- Tiếp tục bê tông hoá hệ thống kênh mơng, khép kín toàn bộ diện tích trồng lúa để chủ động tới tiêu. Thực hiện KCHKM theo đề án KCH của tỉnh, bê tông hoá 130 km kênh mơng để đến năm 2005 sẽ có 30%, năm 2010 có

50% kênh mơng đợc kiên cố hoá, đồng thời phấn đấu mỗi xã KCN ít nhấtt 1km kênh cấp 3 trong 1 năm.

Hệ thống kênh mơng cần phải phù hợp với quy hoạch phân vùng trồng trột, cơ giới hoá, và đồng bộ từ trạm bơm đến kênh mơng dẫn. Sử dụng tốt các trạm bơm hiện có, xây dựng mới thêm các Trạm bơm ứng Hoè, Cống Sao 2, Phú Lịch và Di Linh để nâng năng lực tới tiêu, đảm bảo cho tiểu khu Bắc Bình Giang - Thanh Miện có hệ số tới tiêu 4,5lít/igấy trở lên.

- Tận dụng vốn của tỉnh và huy động thêm vốnn của dân theo cách: đầu t của tỉnh sẽ hoàn nthiện kênh chính và kênh cấp I, Xí nghiệp khai thác thuỷ lợi sẽ đảm nhiệm kênh cấp II, còn kênh cấp III sẽ dùng vốn của nhà nớc và huy động thêm vốn của xã.

5.3. Bu chính viên thông (BC - VT).

Quan điểm phát triển ngành bu chính viễn thông là: phải coi nhành BC - VT thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng có nhiều u thế trong quá trình hiện đạihoá, vì vậy cần đợc u tiên phát triển nhanh, đi trớc một bớc để thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhanh hơn, nhất là trong điều kiện hiện nay, thông tin đã trở thành lực lợng sản xuất quan trọng.

Phát triển BC - VT của huyện phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp với chiến lợc tăng tốc của ngành BC - VT. Sử dụng có chọn lọc các cơ sở hiện có, đồng thời áp dụng những tiến bộ khoa học xây dựng cơ sở hạ tầng cho thông tin hiện đại, đồng bộ, vững chắc đủ sức đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng tăng của xã hội.

Đa dạng hoá các phơng tiện dịch vụ (cả dịch vụ Internet), nâng cao chất lợng phục vụ cho toàn dân trong huyện. Xây dựng và hoàn chỉnh mạng bu cục, đại lý bu chính, điểm bu điện - văn hoá xã rộng khắp toàn huyện.

Với những mục tiêu nh vậy từ nay đến năm 2010 ngành bu chính viên thông huyện sẽ phải tiến hành những bớc cụ thể sau:

Phát triển mạng lới điện thoại nông thôn, mở rộng hệ thống bu chính viễn thông xuống các cụm dân c. Đồng thời phát triển các hình thức phi thôak nh nhắn tín, Internet,.v.v...

Đa tỷ lệ máy điện thoại trên 100 dân tăng từ 1,4 máy năm 2002 lên 2,5 máy năm 2005 và 4 - 6 máy vào năm 2010. Doanh thu từ bu chính viễn thông trong giai đoạn 2001 - 2010 tăng trên 15%/năm để có khả năng tái đầu t cho ngành.

5.4 Cấp điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện dùng cho sản xuất cũng nh sinh hoạt trong thời gian qua đã đáp ứng đợc khá tốt nhu cầu hiện tại. Trong giai đoạn tới nhu cầu tiêu thụ cao hơn nhiều. Phát triển hệ thống điện phải phục vụ kịp thời, thuận tiện với giá cả hợp lý, phù hợp với định hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Thực hiện phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" huy động các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng mạng lới đờng dẫn hạ thế, có sự hớng dẫn và quản lý của các tổ chức chuyên ngành và cơ quan chức năng.

Những biện pháp cụ thể.

Tiếp tục đầu t cải tạo nâng cấp hoàn thiện mạng lới điện hiện có và xây dựng mới ở các vùng cha có điện để đến năm 2005 đảm bảo tất cả các thôn, cụm dân c đều có điện sử dụng, đến năm 2010 có 100% số hộ trong huyện đợc sử dụng điện từ mạng lới điện quốc gia với điều kiện an toàn cao, có đồng hồ đo điện đến từng hộ gia đình, bán điện với giá thấp.

Đề nghị trung ơng và tỉnh đầu t, bảo dỡng trạm điện Nghĩa An (110KV) để tiến tới giảm bớt dần các trạm trung gian 35/110 KV, bổ sung thêm các trạm biến áp ở các xã và thị trấn.

Thực hiện quy hoạch thị trấn Ninh Giang, đảm bảo hệ thống chiếu sáng đô thị và cung cấp điện ổn định cho sản xuất tại thị trấn và các cụm công nghiệp tập trung, đồng thời thực hiện tốt các nội dung đề án quản lý điện nông thông của Thủ tớng Chính phủ. Đầu t xây dựng đờng 35KV phục vụ phát triển kinh tế của 5 xã phía Tây của huyện.

5.5 Cấp nớc.

Cấp nớc dựa trên quan điểm là thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của dân c và bảo vệ sức khoẻ của con ngời. Tranh thủ mọi nguồn vốn xây dựng các công trình cấp, thoát nớc tập trung, để phục vụ đợc nhiều ngời, đồng thời

nâng cao chất lợng nguồn nớc sinh hoạt. Coi trọng nguồn vốn từ trung ơng, cho đó là động lực để huy động tất cả mọi nguồn lực của địa phơng để cải thiện việc cấp nớc và bảo vệ môi trờng.

Cấp, thoát nớc phải đợc quy hoạch trong mối quan hệ hữu cơ với quy hoạch đô thị, cụm dân c, các cụm công nghiệp tập trung và hệ thống giao thông, thuỷ lợi, hiện đại hoá nông thôn và bảo vệ môi trờng sinh thái.

Nh vậy cần nhằm vào các mục tiêu cụ thể sau:

Xây dựng đồng bộ đờng ống dẫn nớc để khai thác 50% nhà máy nớc Ninh Giang có công suất 3.000m3/đêm, phục vụ khoảng 70% số hộ trong khu vực. Hoàn thiện và đa vào sử dụng hai trạm cấp nớc sạch Quang Hng và Hng Long bằng nguồn vốn tài trợ vốn do dân đóng góp. Đề nghị thiết kế, xây dựng thêm trạm cấp nớc mới cho ít nhất 3 - 5 xã.

Tiếp tục thực hiện chng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn để đến năm 2005 giải quyết 90% dân đô thị và 70% dân nông thôn đợc dùng nớc hợp vệ sinh, năm 2010 có 100% dân c của huyện đợc dùng nớc hợp vệ sinh, dân đô thị dùng nớc máy.

Đảm bảo các đờng phố đô thị huyện lỵ, các thị tứ đều có hệ thống thoát nớc, các điểm dân c có hệ thống thoát nớc ma và nớc thải riêng biệt dẫn đến các đờng thoát nớc chung của khu vực, vừa bảo vệ các công trình hạ tầng vừa bảo vệ môi trờng. Xây dựng một số hồ xử lý nớc thải để hạn chế ô nhiễm nớc thuộc địa bàn của huyện.

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 71 - 75)