Nông ng, nghiệpvà phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 61 - 65)

III. Phơng hớng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế

1. Nông ng, nghiệpvà phát triển nông thôn

1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển

Định hớng phát triển chung

Từ nay đến năm 2010 thế mạnh kinh tế của huyện vẫn là nông nghiệp, chuyển mạch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Vật nuôi nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động để đa dạng hoá cây trồng, chuyển ô dồn thừa, u tiên chuyển đất lúa kém hiệu quả để trồng các cây có giá trị kinh tế cao hơn. giữ sản lợng lơng thực ổn định ở mức 90 - 95 nghìn tấn hàng năm.

Khuyến khích đầu t phát triển các ngành chế biến nông, thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp để vừa nâng cao giá trị sản phẩm tham gia xuất khẩu vừa giải quyết việc làm ở nông thôn.

Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm hàng hoá, nuôi trồng thuỷ sản. Đẩy ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, đến năm 2005 đạt tỷ trọng 25 - 26%, năm 2010 đạt 30 - 35% trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Để thực hiện đợc những định hớng trên cần có các biện pháp:

- Gắn tổ hợp tác sản xuất với các tổ hợp tác dịch vụ thơng mại bảo hiểm cây trồng và vật nuôi. Xây dựng quan tâm đến công nghiệp sơ chế và gia công hàng xuất khẩu phát triển dịch vụ nông thôn, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông dân, giảm tỷ lệ hộ thuần nông.

Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng con vật nuôi; chuuyển đổi 800 - 1000 ha diện tích cấy lúa hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản trồng cây

có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm theo hớng sản xuất chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp.

Đẩy mạnh liên kết, kiên doanh theo mô hình 4 nhà, đặc biệt trong khâu tiêu thụ sản phẩm.

Coi chăn nuôi là một ngành mũi nhọn, áp dụng tốt các biện pháp đổi mới cơ cấu giống có năng suất, chất lợng cao phù hợp với yêu cầu chế biến và thích hợp thị trờng tiêu thụ. Kết hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp và bản công nghiệp, chú ý con bò, lợn, già vịtl.. siêu thịt siêu trứng.Đầu t nâng cao khả năng nuôi trồng thuỷ sản.

Quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo hớng khai thác lợi thế của các vùng, cụ thể là;

Phát triển chăn nuôi của các xã ven đè sông luộc.

Nuôi, trồng thuỷ sản tập trung kết hợp phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm trang trại của các xã ven sông Cửu an Đình Đào và các xã có diện tích cây lúa hiệu quả thấp.

+ Trồng cây ăn quả ở các xã ven trục đờng 17 ven sông Rùa, sông Ràm, Sông Bía.

+ Các xã ở Phía Tây và Tây Bắc huyện có cốt đất cao cần phát triển cây rau màu xuất khẩu tập trung

1.2 Phơng hớng phát triển

Ngành nông nghiệp đang đứng trớc những khó khăn lớn, quỹ đất nông nghiệp bị giảm do quá trình đô thị hoá lao động nông nghiệp tăng trong khi các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn cha phát triển. Vấn đề đặt ra trong quy hoạch là phải tiết kiệm quỹ đất và sử dụng đất có hiệu quả trên cơ sở coi trọng chất lợng để nâng cao giá trị các loại hàng hoá nông sản, đảm bảo trên mỗi hecta đất đạt giá trị kinh tế cao nhất để đáp ứng đợc nhu cầu về tiêu dùng nông sản trong huyện, đồng thời tạo điều kiện góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân.

Giá trọi sản xuất ngành nông nghiệp theo giá cố định, 94 đến năm 2005 đạt 335,3 tỷ đồng và năm 2010 đath 495,6 tỷ đồng. Tốc độ tăng trởng GTSX thời kỳ 2001 - 2005 đạt từ 6,5%, thời kỳ 2006 - 2010 đạt 5,5%, tính chung giai đoạn 2001 - 2010 GTSX nông nghiệp tăng 6% năm (GDP nông nghiệp tăng 5% / năm).

Cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp phải đợc chuyển dịch nhanh chóng. đa tỷ trọng chăn nuôi lên cao hơn. trong thời gian thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển cây ăn quả và rau đậu, kết hợp nông thuỷ sản theo mô hình trang trại, đa sản xuất nông nghiệp t heo kiểu sản xuất hàng hoá.

Thực hiện tốt các dự án dồn đất ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, chuyển diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồng các cây hàng năm khác, chuyển đất trũng thành vờn cây, ao cả. Cơ cấu trồng trọt còn 70% năm 2005 và 62% năm 2010.

Để có giá trị kinh tế trên 1 hecta đất nông nghiệp cao hơn (ghoảng 36 triệu/ ha năm 2005 và khoảng 50 triệu vào năm 2010) sẽ nhanh chóng chuyển đất trồng cây hàng năm,đặc biệt là một số diện tích đất lúa, sang trồng rau và các loại cây vụ động, cây ăn quả khác.Diện tích đất lúa sẽ giảm từ 77% trong tổng số đất nông nghiệp vào 2000 xuống còn 71% (6.000 ha) trong tổng diện tích đất nông nghiệp vào năm 2010; đất cây lâu năm từ 350 ha (2000) lên 690 ha (2010) diện tích mặt nớc nông nghiệp tăng 900 ha năm 200 lên 100 ha năm 2010.

1.3 Phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao, trên 80 tổng số dân của huyện, cho tới những năm 2005, 2010 tỷ lệ này vẫn còn cao, đồng thời lao động nông nghiệp lớn (đến năm 2010 dự kiến còn 65% trong tổng số lao động) và trình độ phát triển còn nhiều hạn chế. Do đó, nông thôn cần phải đợc phát

triển toàn diện và bền vững cả về sản xuất và đời sống cả kinh tế xã hội và môi trờng.

Những mục tiêu chính cho phát triển nông thôn.

Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng các ngành, lĩnh vực phí nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá sản phẩm phục vụ đô thị. Kết hợp với việc chuyển đổi cơ cấu.Phát triển công nghiệp nhỏ ở nông thôn, tạo việc và thu nhập cho nông dân ngay ở nông thôn.

Xây dựng nông thôn mới, xây dựng các cụm văn hoá gắn với cụm kinh tế kỹ thuật. Quy hoạch lại các khu dân c để tận dụng nguồn đất cho sản xuất.

Tạo môi trờng thuận lợi cho mọi thành p9hần kinh tế cùng phát triển mà trớc hết cần quan tâm tới thành phần kinh tế hợp tác nhằm phát huy sức mạnh về trí tuệ và nguồn lực của các hộ nông dân,phát triển mô hình trạng thái hộ gia đình.

Xoá đói giảm ngheừo, tăng nhanh số hộ khá, hộ giầu là một trong những điểm đồng bộ các chơng trình sau đây:

Chơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn

Thực hiện tốt chơng trình chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 đã đợc phê duyệt. Thực hiện đề án "chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm các mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá để vừa ổn định lơng thực vừa đa hiệu quả của 1 hecta canh tác lên trên 36 triệu đồng vào năm 2005 đạt 50 triệu đồng vào năm 2010 và tạo ra một lợng sản phẩm lớn rau quả xuất khẩu.

Thực hiện đề án hớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn tạo điều kiện đầu t thâm canh, áp dụng hoa học kỹ thuật vào sản xuất với quy mô lớn.

Tập trung vào đề án phát triển TTCN nông thôn, mở rộng làng nghề triển khai thực hiện quyết định số 132/ 2000 QĐ - TT của thủ tớng chính phủ

về khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải quyết lao động tại chỗ tạo điều kiện làm thay đổi cơ cấu nông thôn theo hớng sản xuất công nghiệp và dịch vụ nhiều hơn.

Chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống ở nông thôn. Sẽ thực hiện các chơng trình, điện, đờng, trờng, trạm, chợ, nớc sạch chơng trình này là tổng hợp của các chơng trình riêng về các phân ngành của cơ sở hạ tầng. Đi theo nó là một số đề án chi tiết về xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất cũng nh xã hội nh đề án "phát triển giao thông nông thôn" đề án kiên cố hoá kênh mơng, đề án nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý điện đề án nớc sạch và vệ sinh môi trờng,.. để thực hiện cho đợc các chỉ tiêu đã đặt ra về tới tiêu chủ đồng (35 - 40%diện tích)100% dân c đợc hởng điện và nớc hợp vệ sinh, đa tỷ lệ vận chuyển bằng cơ giới lên 70 - 805. Đồng thời thực hiện các đề án về phát triển bu chính viễn thông, phát triển giáo dục y tế để tăng độ hởng thụ văn hoá taịo các vùng nông thôn,

Chơng trình phát triển dịch vụ phục vụ nông nghiệp và dịch vụ xã hội Cơ khí phục vụ nông nghiệp là các hình thức hợp lý cho phát triển công nghiệp của huyện. Đối với nông thôn phát triển tiểu thủ công nghiệop là hớng tích cực để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời nông dân. Thực hiện đề án xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm TTCN để phát triển ngành nghề một cách tập trung, thuận lội cho việc đầu t cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Đầu t phát triển các ngành truyền thống. Cụ t hể các cụm công nghiệp thị trấn Ninh Giang, cụm công nghiệp Tuy Hoà cầu Ràm, Kiến Quốc.

Khuyến khích và tạo điều kiện để các HTX dịch vụ tại nông thôn phát triển tạo điều kiện về chế độ về vốn, đất đai cho việc phát triển các trang trại vừa và nhỏ theo hình thức hộ gia đình trong các khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ sản xuất cùng nh dịch vụ xã hội.

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w