Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 67 - 71)

III. Phơng hớng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế

3. Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp

Nhu cầu dịch vụ nông nghiệp ngày một tăng và đòi hỏi chất lợng cao hơn. Tính kịp thời nhanh hơn. "Công nghiệp cơ khí sửa chữa nhỏ đã và đang tỏ ra có nhiều lợi thế và phát triển mạnh tại các vùng nông thôn. Hiện nay tỷ trọng cơ khí sửa chữa cao trong tổng GTSX công nghiệp nhng những năm tới cơ khí sửa chữa có nhịp tăng cao hơn (17%/ năm). mỗi xã phải có ít nhất một cơ sở sửa chữa nhỏ nh sửa chữa nông cụ, xay sát… đợc bố trí tại các cụm dân c, thị tứ phục vụ trực tiếp nông nghiệp. Đồng thời có thể phát triển theo hớng nhận gia công cho các cơ sở của tỉh hoặc trung ơng trong các khâu có thể mạnh của huyện.

Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm.

Là thế mạnh của huyện, hiện nay nó đã chiếm đến trên 30% GTSX công nghiệp huyện. Giai đoạn 2001 - 2010 công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phục vụ dân sinh xuất khẩu sẽ tăng lên trên 45-50 GTSX với nhịp tăng cao. 27%/ năm.

Chế biến rau quả và các sản phẩm từ hoa quả.

Mở rộng diện tích trồng rau và cây ăn quả để một mặt cung cấp rau t- ơi, một mặt phát triển công nghệ chế biến hoa quả khi khối lợng hàng hoá lớn và ít, da chuột, da.. Phát huy thế mạnh về sản xuất bánh, kẹo vốn đã là truyền thống của địa phơng nh bánh gai, bún, kẹo.. tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân.

Mở rộng các cơ sở hiện có về giá công sản xuất lợn sữa, lợn đông xuất khẩu tiến tới giết mổ thịt lợn, thịt gia cần, năng chất lợng sản phẩm tham gia vào xuất khẩu của tỉnh và trung ơng.

Tiểu thủ công nghiệp

TTCN là hớng phát triển công nghiệp của huyện vừa đẩy nhanh tỷ trọng công nghiệp, vốn đầu t nhỏ, vừa giải quyết việc làm tại chỗ. Duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống nh:

Sản xuất bánh gai Ninh giang và vùng lân cận, thu xếp để sản xuất tại cụm công nghiệp thị trấn Ninh giang, nghề mộc ở Cục bồ và mở rộng đa vào hoạt động trong cụm công nghiệp tập trung kiến quốc và gần thị tứ kiến quốc sẽ đợc xây dựng trong giai đoạn 2001 - 2005. Khuyến khích các hộ nông dân tham gia công phát triển ngành thêu renở hầu khắp các cụm công nghiệp đặc biệt là ở ứng hoè, nơi đã có truyền thống lâu đời. Phát triển và đầu tiên chiều sâu cho việc xây dựng và sản xuất VLXD cung ứng tại chỗ chủ động trong các công việc xây dựng của địa phơng với chất lợng này một cao hơn.

Đồng thời hỗ trợ đầu t chiều sâu. Hiện đại hoá công cụ, thiết bị, cải tiến mẫu mã nâng chất lợng sản phẩm của ngành TTCN để từng bớc thực sự tham gia vào thị trờng khu vực.

4. Khối các ngành dịch vụ

Phơng phớng phát triển

Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ tổng hợp, đa dạng, trớc hết là ngành thơng nghiệp và dịch vụ sửa chữa phục vụ nông nghiệp. Khai thác thị trờng nông thôn, chú trọng phát triển các dịch vụ ở các điểm kinh tế tập trung nh các cụm công nghiệp tập trung, các thị trấn, thị tứ hớng văn minh, hiện đại,.

Mở rộng các hình thức dịch vụ bao gồm dịch vụ kỹ thuật,dịch vụ taìo chính, tín dụng t vấn, thông tin, thị trờng.

Khuyến khích mọi thành phần tham gia dịch vụ, nâng cao chất lợng, đa dạng mặt hàng và mở rộng thị trờng hàng xuất khẩu.

Tốc độ tăng trởng của GDP ngành dịch vụ sẽ đạt 14 - 15% cho cả giai đoạn 2001 - 2010 và 16% riêng giai đoạn 2006 - 2010. Tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng sản phẩm của huyện đến năm 200 là 28%. Đến năm 2010 đạt 30 - 33%.

4.1. Thơng mại

Phơng hớng là xây dựng một số trung tâm, cụm thơng mại dịch vụ gắn với các trung tâm hành chính, kinh tế,y tế giáo dục văn hoá của huyện phục vụ đời sống, sản xuất của huyện. Mở rộng hệ thống thơng mại đến các xã, mối xã sẽ có 1 điểm thơng mại, cùng với trung tâm huyện trở thành mạng lới thơngmại cùng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm , u tiên các sản phẩm nông nghiệp.

Quy hoạch hệ thống chợ là một nhu cầu bức thiết trong cơ chế kinh tế mới. Quy hoạch hệ thống chợ tuân theo những quy định của tỉnh, phù hợp với điều kiện của huyện. Đó là khâu dân c, thuận tiện giao thông và gần vùng hàng hoá lớn. Xây dựng và hiện đạ hoá các chợ tại các xã theo phơng châm cải tạo và quy hoạch lại các chợ là lấy chọ để xây dựng sau đó sẽ lấy nguồn thu từ chợ sửa chữa, nâng cấp chợ. Trớc mắt cần nhanh chóng xây mới chợ huyện lỵ và các chợ tại các xã cha có chợ, hìnhthành c họ nông sản đầu mối.

Xây dựng các thị tứ đã đợc phê duyệt nh Tân Quang - Văn Hội thị tứ Kiến Quốc và đề nghị phê duyệt tiếp các thị tứ Cầu Ràm, Bùi Hoà, chợ Đọ để từ đó xây dựng các trung tâm thơng mại dịc vụ đi kèm.

Nghiên cứu đề nghị phê duyệt nâng cấp thị trấn Ninh Giang thành thị xã Ninh Giang vào những năm 2010 và sau đó.

4.2 Tài chính ngân hàng

Thu đạt chỉ tiêu kế hoạch ngân sách năm, thực hiện tốt luật ngân sách, tăng cờng kiểm tra, quản lý chặt chẽ, đảm bảo thu đúng, thu đủ các nguồn

thu thuế công thơng nghiệp, thực hiện tốt luật thuế mới. Thu dứt điểm nợ tồn đọng và không để xảy ra hiện tợng nợ dây da.

Chi phải hết sức tiết kiệm, tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc để tránh lãng phí trong chi tiêu, hạn chế tối đa chi phí sinh ngoài kế hjoạch. Ngoài việc đảm bảo chi hoạt động thờng xuyên, cần tập trung ngân sách chi cho những yêu cầu bức thiết của huyện nh: xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t xây dựng cơ bản để phát triển sản xuất. Chỉ đạo xây dựng ngân sách xã đảm bảo cân bằng thu chi đúng luật ngân sách.

Đẩy mạnh hoạt động các hình thức tín dụng, thu hút nhiều nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn vay trung và dài hạn, phục vụ cho các thành phần kinh tế và ngời nghèo, thờng xuyên kiểm tra, quản lý chặt chẽ, điều phối phân bổ nguồn vốn hợp lý, phục vụ tốt các dự án, cho vay đúng đối tợng để phát huy hiệu quả đồng vốn. Mở rộng có kiểm soát quỹ tín dụng nhân dân tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi trong dân đồng thời tổ chức cho dân vay để phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo.

Ngân hàng đáp ứng ngày càng tốt hơn vai trò trung gian tài chính, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Trớc mắt ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo theo các dự án của Nhà nớc. Ngân hàng sẽ chuyển sang hạch toán kinh doanh, thực hiện đi vay để cho vay, tiến tới ngân hàng sẽ tham gia đầu t vào sản xuất.

4.3 Những lĩnh vực dịch vụ khác.

Ngoài những lĩnh vực trực tiếp tác động đến sản xuất nh trên, dịch vụ giải quyết việc làm và dịch vụ phục vụ sản xuất luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị ngành dịch vụ mang lại.

- Dịch vụ giải quyết việc làm đã và sẽ phát triển mạnh theo yêu cầu tổ chức và thực hiện việc phân công lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Dịch vụ việc làm sẽ mang lại thu nhập cao cho ngành dịch vụ, chiếm 40% trong tổng thu nhập từ ngành dịch vụ.

- Dịch vụ phục vụ sản xuất, ngoài những dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp nh đã trình bày ở trên, dịch vụ còn đợc triển khai theo hớng hoạt động t vấn, tìm kiếm và tổ chức mở rộng thị trờng, tham gia hội chợ, hội thảo và đào tạo phục vụ các khâu sản xuất. Tổng thu từ từ lĩnh vực này cũng chiếm 18 - 20% trong tổng thu từ các ngành dịch vụ.

Một phần của tài liệu Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w