1. Quan điểm về chuyển dịch kinh tế.
Xây dựng nền kinh tế huyện trong sự gắn bó hữu cơ với nền kinh tế của tỉnh. Phát huy thế mạnh nội lực của huyện để thực hiện mục tiêu tăng tr- ởng cao và ổn định. Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm, thực hiện chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tạo ra bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tạo nhiều công ăn việc làm ở khu vực phi nông nghiệp.
Tạo điều kiện đào tạo và đào tạo laị các loại hình cán bộ nh quản lý kinh doanh, viên chức và công nhân lành nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực về tất cả các mặt thể chất, tri thức và tay nghề. Có biện pháp khuyến khích trọng dụng và phát triển nhân tài ở tất các mặt thể chất, tri thức và tay nghề. Có biện pháp khuyến khích trọng dụng và phát triển nhân tài ở tất cả mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ.
Thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân cả về kinh tế và hởng thụ văn hoá, giảm bớt sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân c. Thực hiện tốt các chính sách xã hội. Phát triển kinh tế đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội giữ vững an ninh quốc phòng và bảo vệ môi tr- ờng sinh thái, đảm bảo cho phát triển ổn định và bền vững.
2. Mục tiêu chung2.1 Về kinh tế 2.1 Về kinh tế
Khai thác có hiệu quả các thế mạnh của huyện nhằm tạo ra chuyển biến tích cực về năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá.
Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các đô thị làm động lực cho phát triển vùng nông thôn.
Tạo thêm nhiều việc làm, tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nông nghiệp ng ngiệp
Ngành nông ngh nghiệp huyện là phát triển một cách toàn diện gồm: sản xuất luá, màu, cây vụ đông và cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, khai thác một cách hiệu quả tiềm năng đất đai đảm bảo an toàn lơng thực thực phẩm. Bố trí hợp lý mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để mang lại hiệu quả cao trên 1 đơn vị diện tích. Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học sử dụng các giống cây, còn có năng suất cao.
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Công nghiệp TTCN có vị trí quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH. Phát triển nông nghiệp những năm tới dựa trên những quan điểm sau:
Tận dụng những lội thế về nguồn nhân lực có tay nghề cao trong huyện, xây dựng các cụm công nghiệp tập trung để phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đồng thời quan tâm đến những sản phẩm có thị trờng, có hiệu quả cao, lựa chọn quy mô phù hợp trong đó chọn một số sản phẩm có u thế của huyện để từ đó đẩy nhanh nguồn thu cho huyện.
Công nghiệp vừa và nhỏ là hình thức phù hợp nhất trong những năm tới, trọng tâm là công nghiệp cơ khí nhỏ phục vụ nông nghiệp, chế biến hàng nông sản. Thanh thủ mọi nguồn vốn, khuyến khích mọi thành p0hần phát
triển một số nghề phụ đã có truyền thống để giải quyết lao động nông nhân và tạo thêm thu nhập cho ngời dân.
Phát triển công nghiệp phải đi đô với bảo vệ môi trờng sinh thái; đồng thời quy hoạch phát triển đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ, các cụm công nghiệp để thực hiện công nghiệp hoá nông thôn một cách nhanh chóng.
Đến năm 2010 GDP ngành công nghiệp và xây dựng đạt 412 tỷ đồng theo giá hiện hành (năm 2005 đạt 160 tỷ) làm cho nhịp độ tăng trởng đạt 15,6% cho cả giai đoạn 2001 - 2010 (giai đoạn 200 6 - 2010 đạt tăng trởng cao hơn, 17,3%/ năm) với cơ cấu đạt 25% trong tổng GDP toàn huyện vào năm 2005 và trên 34% vào năm, 2010. Đứng về GTSX thì nhịp tăng trởng trung bình của GTSX công nghiệp đạt 15 - 18% cho thời kỳ 2001 - 2010 và 20% cho thời kỳ 200 6 - 2010.
Số lao động tham giavào ngành công nghiệp chiếm 14 - 15% tổng số lao động xã hội toàn huyện đến năm 2010.
Dịch vụ
Quan điểm của phát triển dịch vụ là hớng tới thị trờng nông thôn theo quan điểm kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: chú ý thị trờng mua bán vật t. Nông phẩm và hàng tiêu dùng cho nông dân, từng bớc liên kết. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thơng mại, dịch vụ không theo địa giới hành chính mà theo mô hình liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức màng lới dịch vụ theo các thị tứ, điểm dân c, từng bớc liên kết thống nhất hệ thống dịch vụ trên địa bàn tăng cờng khả năng vơn ra chiếm lĩnh thị trờng.
Về xã hội
Giảm tỷ lệ phát triển dân số tự nhiện, nâng cao chất lợng dịch vụ giáo dục,y tế. Văn hoá, chất lợng cuộc sống của nhân dân, xây dựng nông thôn mới, đẩy lùi các tệ nạn xã hội để ổn định và nâng cao mức sống dân c.
Phát huy dân chủ, thực hiện công bằng xã hội, cải cách hành chính và nâng cao chất lợng quản lý.
Giữ trong sạch bộ máy của Đảng và chính quyền, kiện toàn các tổ chức trong hệ thống chính trị để ngày càng vững mạnh.
3. Những mục tiêu cụ thể
GDP bình quân đầu ngời tăng gấp 2 đến 3 lần sau 10 năm
Nhịp tăng trởng của GDP của huyện cho cả giai đoạn 2001 - 2010 đợc xác định khoảng 9.5 - 12% năm, chia ra các thời kỳ.
Thời kỳ 2001 - 2005 đạt 8,5 - 9,5%. Thời kỳ 2006 - 2010 đạt 10 - 15%.
GDP bình quân đầu ngời một năm (tính theo giá hiện hành) đạt 4,8- 5 triệu đồng vào năm 2005 và năm 2010 đạt khoảng 8,5 - 11 triệu đồng.
Phát triển nông nghiệp toàn diện, chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đồng thời tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP. Khai thác có hiệu quả nguồn đất. Để sản lợng lúa hàng năm giữ ổn định ở mức 90 - 95 nghìn tấn trong cả giai đoạn 2001 - 2010
Cơ cấu kinh tế phát triển theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm.
Cơ cấu các ngành kinh tế huyện sẽ đợc xác định nh sau:
Nông nghiệp giữ ở mức 47 - 50% vào năm 2005 giảm xuống 36 - 40% vào năm 2010.
Công nghiệp và xây dựng 22 - 23% vào năm 2005 tăng 30 - 32 % vào năm 2010
Dịch vụ mức 28 - 30% vàop năm 2004 tăng lên 30 - 33% vào năm 2010 Hạ tỷ lệ tăng dân số, nâng mức sống dân c
Thực hiện tốt chơng triònh DS - KHHGD, đảm bảo mức tăng dân số tự nhiên ở mức 0,75% vào năm 2005 và 0,7% ở năm 2010. giải quyết tốt hơn các nhu cầu việc làm, nhất là số thanh niên trong độ tuổi lao động cha có việc làm. Hàng năm tạo ra 12000 - 1500 ch làm việc. Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dới 7% năm 2005 và dới 5% nă, 2010 theo chuẩn mới.
Phấn đấu đến năm 2005 có 85% và năm 2010 khoảng 90 - 95% số hộ đợc dùng nớc hợp vệ sinh. 100% số hộ đợc dùng điện ổn định.
Nâng cao thể lực, dân trí và đào tạo nguồn nhân lực
Phổ cập THCS, THCS toàn huyện và năm 2010 gắn việc bảo vệ môi tr- ờng với việc thực hiện các chơng trình y tế quốc gia, không để các dịch bệnh nguy hiểm nh lao, sốt rét, bớu cổ.. xẩy ra giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 15%; thực hiện tốt các chính sách xã hội đối các gia đình có công với các cách mạng. Nâng cao chất lợng các hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao, chất lợng phục vụ của ngành y tế ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội. Đa tỷ lệ ngời lao động đợc qua đào tạo đạt 12 - 15% năm 2005 vào năm 2010.
Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với quốc phòng an ninh.
Giữ gìn thành quả kinh tế giữ vững trật tự an ninh xã hội là công việc cần đợc tiến hành thờng xuyên, cơng quyết và triệt để. Cần tăng cờng lực l- ợng bảo vệ cả về mặt số lợng, chất lợng và hình thức. động viên toàn dân tham gia công tác giữ gìn an ninh làng xã, chống các tệ nạn xã hội và quấy phá của kẻ thù.