Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp chưa chú trọng thị trường nội địa

Một phần của tài liệu Dự án khu xử lý chất thải Đại Đồng-Văn Lâm-Hưng Yên: thực trạng và giải pháp nhân rộng mô hình (Trang 53 - 55)

- Chất lượng phục vụ

5.2.1.Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp chưa chú trọng thị trường nội địa

5. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển thị trường nội địa của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép

5.2.1.Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp chưa chú trọng thị trường nội địa

các doanh nghiệp VN sản xuất giày dép XK trở nên khó khăn gấp bội.

Ngoài ra do sự quản lý của các cơ quan chức năng còn lỏng lẻo nên tình trạng hang nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng rất phổ biến. Nhiều mặt hàng giày dép sản xuất ở Trung Quốc với chất lượng thấp nhưng lại đương nhiên mang nhãn mác hàng hiệu nổi tiếng của thế giới. Thậm chí nhiều sản phẩp giày dép còn nhái cả một số loại giày dép Việt Nam có gia công xuất khẩu như: convers, adidas, nike,…Điều đó khiến cho người tiêu dung bị nhầm tưởng và có thể chọn những sản phẩm bề ngoài mang thương hiệu nổi tiếng, nhưng thực chất là hàng hoá kém chất lượng.

5.2. Nguyên nhân chủ quan

5.2.1. Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp chưa chú trọng thị trường nội địa nội địa

Nhìn bảng dưới ta có thể thấy ngay chiến lược phát triển của các doanh nghiệp sản xuất giày dép xuất khẩu.

Bảng 2.6 - Tỉ trọng tiêu thụ giày dép trong nước so với xuất khẩu Đơn vị: 1000 USD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch xuất khẩu (*) 1468,000 1575,175 1846,132 2267,381 2640,260 3039,583 3596,10 Giá trị tiêu thụ nội địa (**) 77,804 97,660 103,384 165,519 176,897 264,443 292,10 Tỉ trọng tiêu thụ trong nước so với XK(%) 5,3 6,2 5,6 7,3 6,7 8,7 8,4

Nguồn: (*) Tổng cục hải quan (**) Bộ công nghiệp

Ta nhận thấy tỉ trọng tiêu thụ trong nước so với xuất khẩu phần của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép là rất nhỏ. Tiêu dùng nội địa chỉ chiếm khoảng 5% - 9% so với xuất khẩu. Mặc dù tiêu dùng nội địa có xu hướng tăng lên năm 2000 tiêu dùng nội địa chỉ chiếm 5,3% so với xuất khẩu nhưng đến năm 2006 tiêu dùng nội địa mới chiếm khoảng 8% so với xuất khẩu. Có thể nói các doanh nghiệp giày dép sản xuất xk đa chủ động lựa chọn thị trường thế giới và bỏ qua thị trường trong nước.

Sở dĩ các DN này lựa chọn chiến lược ptr như vậy là vì việc chỉ tham gia vào khâu gia công xk sẽ giúp DN không phải bận tâm trong việc tìm kiếm trong việc tìm kiếm thị trường, không phải tốn chi phí quảng cáo, marketing… Tận dụng đựơc việc chuyển giao công nghệ, máy móc tù nước ngoài phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay các ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triển.

Tuy nhiên việc quá tập trung vào thị trường nước ngoài dẫn đến việc khi muốn quay về thị trường trong nước các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn: không có mạng lưới phân phối, mẫu mã kém, giá cả cao so với khả năng tiêu dung

người Việt Nam…Đây có thể nói là nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn cho việc tiếp cận thị trường nội địa.

Một phần của tài liệu Dự án khu xử lý chất thải Đại Đồng-Văn Lâm-Hưng Yên: thực trạng và giải pháp nhân rộng mô hình (Trang 53 - 55)