Phần thứ hai là dự kiến công việc tăng thêm cho kế hoạch công tác 2006 – 2009 Nguồn bổ sung này do Công ty tiếp tục khai thác chương trình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty CP tư vấn xây dựng Điện I (Trang 42 - 43)

2006 – 2009. Nguồn bổ sung này do Công ty tiếp tục khai thác chương trình phát triển nguồn và lưới điện trong và ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Về chi phí

-Chi phí nguyên vật liệu: Sau cổ phần hoá, Công ty tiếp tục áp dụngchế độ khoán quản trong sản xuất để tiết kiệm các khoản chi phí. Riêng về chế độ khoán quản trong sản xuất để tiết kiệm các khoản chi phí. Riêng về nguyên vật liệu, chi phí giảm 0,7% so với 2005 do hợp lý hoá tổ chức sản xuất và tăng cường sử dụng dịch vụ xã hội.

-Chi phí nhân công: Sau cổ phần hoá Công ty phấn đấu năng suất laođộng tăng 3%, tiền lương tăng 1,5% mỗi năm. Bên cạnh đó, Công ty chú động tăng 3%, tiền lương tăng 1,5% mỗi năm. Bên cạnh đó, Công ty chú trọng trả lương thích đáng cho số lao động làm công việc phức tạp và giảm thiểu đáng kể tiền công của những lao động làm công việc giản đơn hoặc dễ tuyển dụng.

-Chi phí đào tạo, hiện Công ty thực hiện khoảng từ 0,1 – 0,5% tính theodoanh thu. Những năm tới, chi phí đào tạo phải tăng lên ở mức 1 – 2% để chất doanh thu. Những năm tới, chi phí đào tạo phải tăng lên ở mức 1 – 2% để chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai.

Ngoài ra, để thu hút lao động giỏi, Công ty có chế độ đãi ngộ lươngthưởng thích đáng cộng chế độ sở hữu cổ phiếu ưu đãi cổ tức trong suốt thời thưởng thích đáng cộng chế độ sở hữu cổ phiếu ưu đãi cổ tức trong suốt thời gian làm việc trong Công ty.

Sau cổ phần hóa Công ty có rất nhiều thay đổi trong cơ chế làm việcvì vậy đòi hỏi các công cụ quản lý phải được thay đổi sao cho phù hợp để có vì vậy đòi hỏi các công cụ quản lý phải được thay đổi sao cho phù hợp để có thể mang lại hiệu quả cao hơn thời gian trước. Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh là một trong những công cụ quan trọng nhất cho người lãnh đạo cũng như là kim chỉ nam cho hoạt động của các phòng ban và xí nghiệp, nên hơn hết đòi hỏi công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh phải nhanh chóng được hoàn thiện

Bảng 2: Một số chỉ số tài chính của Công ty năm 2005 – 2008 Chỉ tiêu Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

TSLĐ/Nợ ngắn hạn 0,92 1,11 1,06 1,24

(TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 0,74 0,75 0,6 0,792. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn 2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Hệ số Nợ/Tổng tài sản 0,81 0,8 0,79 0,69

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Doanh thu thuần/Tổng tài sản 1,04 0,98 0,82 0,78

4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 0,048 0,049 0,059 0,059Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 0,05 0,048 0,049 0,046 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 0,05 0,048 0,049 0,046 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 0,27 0,24 0,23 0,15

Từ năm 2005 đến nay, Công ty không phải trả lãi khoản nợ lương cánbộ công nhân viên 60 đến 70 tỷ đồng hàng năm. Thu nhập bình quân của công bộ công nhân viên 60 đến 70 tỷ đồng hàng năm. Thu nhập bình quân của công nhân viên có xu hướng tăng. Tuy nhiên tổng doanh thu năm 2007 giảm hơn so vơi năm 2006 do đây là năm bản lề để cổ phần hóa, nhưng bước sang năm 2008 doanh thu đã gần bằng năm 2006. Và đặc biệt năm 2008 đã không có hiện tượng nợ vay dài hay ngắn hạn, có được kết quả này là do sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo và công nhân viên trong công ty. Nhưng ta vẫn thấy ROE có xu hướng giảm chứng tỏ chất lượng SXKD chưa cao.Vì vậy, đòi hỏi trong thời gan tới Công ty tiếp tục hoàn thiện các công tác nhất là công tác kế hoạch bởi nó là công tác nguồn cho các công tác trong Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty CP tư vấn xây dựng Điện I (Trang 42 - 43)