Quan hệ tác động của hai nhóm giải pháp đến lợi ích của nông hộ và Ngân hàng ở khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam docx (Trang 78 - 81)

Ngân hàng ở khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam

Quan hệ tác động của 2 nhóm giải pháp nêu trên sẽ là điều kiện góp phần thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá tại khu vực miền núi phía bắc Quảng nam phát trển nhanh hơn, mối quan hệ giữa các chi nhánh NHNo&PTNT và nông hộ qua đó sẽ được cũng cố bền chặt hơn trong mối quan hệ lợi ích, hộ vay vốn sẽ có đủ điều kiện để tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng và họ thấy rằng nguồn vốn tín dụng sẽ giúp họ thực hiện được dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, sau khi trả nợ cho ngân hàng cả gốc và lãi thì họ vẫn còn được hưởng một khoản lợi tức nhất định và họ cho rằng có thể chấp nhận được; còn đối với các chi nhánh NHNo thì có đủ điều kiện để tính toán thẩm định đối tượng vay vốn, chủ động lựa chọn và ra quyết định cho vay khi các điều kiện tín dụng kèm theo đã đảm bảo để có thể bù đáp chi phí huy động vốn, các khoản chi phí quản lý của ngân hàng, chi phí dự phòng rủi ro và có lãi.

Tuy nhiên mặt đạt được lớn nhất đó là giải phóng được sức sản xuất xã hội của nông nghiệp nông thôn khu vực miền núi vốn từ lâu nay đã bị “bỏ quên”, người nông dân được hưởng lợi từ các tiềm năng từ đất, rừng, các cơ chế đầu tư…nông nghiệp nông thôn có sự “thay da đổi thịt” rõ rệt tạo nên sự phát triển bền vững, đời sống tinh thần vật chất được nâng cao, thu hẹp khoảng cách giữa miền núi với đồng bằng và thành thị;từ đó tạo lập sự gắn kết giữa Đảng-Nhà nước-Nông dân và ngược lại ngày càng thêm bền chặt sâu đậm;thể hiện đúng tính ưu việt về một Nhà nước “Của dân, Do dân và Vì dân”. Niềm tin của người dân đối với chủ trương chính sách của nhà nước, Chính phủ ngày càng được củng cố và nâng cao.Vai trò vị thế của đất nước trên trường quốc tế không ngừng được cũng cố mở rộng.

Kết luận

Từ nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng NHNo&PTNT với kinh tế nông hộ tại khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam, bản thân rút ra được những kết luận sau đây:

- Quan hệ tín dụng nêu trên của các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực là mối quan hệ có tính hiệu quả về kinh tế-xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy hoạt động ngân hàng và kinh tế hộ cùng phát triển, góp phần cho chuyển dịch thật sự kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn. Qua từng mốc thời gian mối quan hệ được phát triển cao hơn, sự tin tưởng và tìm đến nhau giữa ngân hàng và người nông dân ngày càng nhiều hơn, người nông dân thật sự là “khách hàng truyền thống” và NHNo&PTNT thật sự là “bạn đồng hành” của nhau trong xu thế tiến tới phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá tại địa bàn.

- Qua đánh giá đúng thực trạng và nhìn nhận được xu thế phát triển tất yếu khách quan của KTH tại khu vực, có thể nói với tổ chức mạng lưới và trang bị công nghệ như hiện tại, thì hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực chưa có đủ các tiện ích đáp ứng cho nhu cầu phát triển của KTH, chưa tương xứng là một chi nhánh NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phục vụ phát triển NNNT. Luận văn đặt ra yêu cầu: Trên cân đối năng lực tài chính; công nghệ Ngân hàng của toàn hệ thống, các chi nhánh NHNo&PTNT tại khu vực cần sớm hoàn thiện để trở thành một NHTM hiện đại, đủ khả năng đáp ứng tốt hơn yêu cầu cho phát triển kinh tế-xã hội tại địa bàn nói chung và yêu cầu phát triển kinh tế của hộ nông dân nói riêng.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ: Lịch sử và triển vọng phát triển, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo chuyển dịch cơ cấu nông

nghiệp,chế biến nông,lâm sản và ngành nghề nông thôn.

3. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Nam (10/2004), Tìm hiểu con người xứ Quảng: Một số vấn đề dân tộc và miền núi ở Quảng Nam, tháng 10/2004.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng

Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ.

6. Đảng bộ huyện Đông Giang (2006), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ

XIVnhiệm kỳ 2006-2010.

7. Đảng bộ huyện Nam Giang (2006), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ XIV

nhiệm kỳ 2006-2010.

8. Đảng bộ huyện Tây Giang (2006), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ

XIVnhiệm kỳ 2006-2010.

9. Lê Mạnh Hùng- Nguyễn Sinh Cúc- Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng NHNo&PTNTnhằm phát triển Nông

nghiệp,nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Lịch (2002), "Cơ chế lãi suất đổi mới hình thức nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Ngân hàng, (số 12).

12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết 15 năm

13. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2005), Báo cáo

tổng kết 15 năm (1991-2005) cho vay kinh tế hộ.

14. Phòng Thống kê huyện Đông Giang (4/2006), Niên Giám thống kê năm 2005. 15. Phòng Thống kê huyện Nam Giang (4/2006), Niên Giám thống kê năm 2005. 16. Phòng Thống kê Tây Giang (4/2006), Niên Giám thống kê năm 2005.

17. Thủ tướng Chính phủ (1991), Chỉ thị 202/CT (1991) ngày 08/6/1991 về mức cho vay

vốn để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đến hộ sản xuất, Hà Nội.

18. Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị định 14/CP ngày 02/3/1993 về chính sách cho hộ

sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn.

19. Lê Đức Thuý (1998), Tín dụng cho Nông nghiệp,nông thôn những vướng mắc cần

được tháo gỡ, Nghị quyết TW 6 khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Tuấn (1999), “Làm gì cho nền nông nghiệp 12 triệu hộ”, Báo Lao động, (số 42, 49).

21. Nguyễn Ngọc Tuấn (1998), Giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và chính sách hỗ trợ tại chính đối với sản xuất nông nghiệp, Nghị quyết TW 6 khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Phạm Văn Thực (1995), NHNo&PTNT Việt Nam và vấn đề cho vay hộ sản xuất ở

nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Quyết định 48/2006/QĐ-UBND v/v Ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 53/2006/NQ-HĐND (04/5/2006) về

tiếp tục phát triển KTV,KTTT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010,

Tam Kỳ 10/2006.

24. Uỷ ban nhân dân huyện Đông Giang (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm (2001-2005)

thực hiện đề án phát triển KTV, KTTT.

25. Uỷ ban nhân dân huyện Nam Giang (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm (2001-2005) thực

hiện đề án phát triển KTV, KTTT.

26. Uỷ ban nhân dân huyện Tây Giang (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm (2001-2005) thực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quan hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam docx (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)