và đãi ngộ xứng đáng đối với ng−ời trí thức tỉnh An Giang
Việc bồi d−ỡng và sử dụng tốt nguồn nhân lực có trình độ văn hoá và kỹ năng nghề nghiệp ngày càng cao, −u tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục - đào tạo, nghiên cứu và triển khai, xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ ngày
càng lớn mạnh..., đ−ơng nhiên phải có đầu t− thoả đáng về ph−ơng diện tài chính thì mới có thể tạo ra tiềm lực khoa học và công nghệ mạnh.
Tăng c−ờng đầu t− vào nghiênc ứu khoa học và công nghệ vào giáo dục và đào tạo và những hoạt động khoa học của trí thức An Giang, là một trong những trọng điểm tỉnh cần đầu t−. Bởi vì, đó chính là cơ sở vật chất bảo đảm cho khoa học và công nghệ giáo dục đào tạo hoạt động thuận lợi và có hiệu quả, bảo đảm cho trí thức phát huy vai trò quan trọng của mình trong công cuộc đổi mới tỉnh nhà.
ở An Giang đầu t− hàng năm cho khoa học công nghệ của tỉnh tính đến nay chỉ đạt 0,5% tổng chi ngân sách địa ph−ơng. Đây là sự cố gắng quan tâm rất lớn của địa ph−ơng, song vẫn ch−a đủ tạo điều kiện để khoa học công nghệ giáo dục đủ sức v−ơn lên tạo b−ớc chuyển mạch cho công cuộc đổi mới tỉnh nhà. Vì vậy, cần phải đầu t− nhiều hơn, tập trung hơn nữa cho khoa học công nghệ và giáo dục - đào tạo. Trong đó "Nâng dần đầu t− đến năm 2000 khoa học công nghệ đạt tỉ lệ 2%, giáo dục - đào tạo 25% tổng chi ngân sách địa ph−ơng" [10, 33].
Tăng mức đầu t− không có nghĩa là có nhiều kinh phí để đầu t− tràn lan, kém hiệu quả mà cần có qui hoạch, kế hoạch đầu t− thích hợp nhất, bảo đảm tiết kiệm đ−ợc kinh phí mà vẫn có hiệu quả, bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ tr−ớc mắt và tạo tiền đề cho sự phát triển cơ bản, lâu dài vững chắc.
Tr−ớc hết, cần đầu t− thoả đáng vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho khoa học công nghệ và giáo dục - đào tạo để bảo đảm các trang thiết bị cần thiết cho việc nghiên cứu, thực hiện các dự án đầu t−, phát triển kinh tế xã hội trong các ngành, các cấp, −u tiên cấp phát kinh phí đầu t− phát triển theo đề án đã đ−ợc duyệt. Trong đề án, cần chú ý −u tiên đổi mới các thiết bị: giáo dục - đào tạo; các ngành nghề có yêu cầu kỹ thuật cao, nhu cầu lớn; là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh;
đầu t− phát triển mạnh những cơ sở đào tạo cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật.
Đầu t− để có tr−ờng ĐH An Giang, là một yêu cầu rất bức xúc của địa ph−ơng. Với qui mô dân số lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long (2,1 triệu năm 1998) lại xa các trung tâm đào tạo lớn, mức sống nông dân, đời sống nông thôn còn thấp, chất l−ợng nhân lực hiện tại quá thấp, học sinh lớp 12 tăng nhanh (năm 2000 có gần 9000 học sinh thi tốt nghiệp phổ thông trung học và năm 2000, 2001 có hơn 10.000 học sinh lớp 12) thì việc đầu t− xây dựng tr−ờng ĐH ở An Giang là hoàn toàn phù hợp và chính đáng, để đào tạo nguồn nhân lực có chất l−ợng cao cho tỉnh. Ngoài ra phải đầu t− xây dựng các trung tâm ngoại ngữ, tin học của tỉnh để đáp ứng nhu cầu giao l−u quốc tế, đáp ứng tình hình bùng nổ thông tin và yêu cầu chung về nâng chất l−ợng đội ngũ trí thức và nguồn nhân lực nói chung.
Đầu t− thành lập Trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ, Trung tâm nghiên cứu giống lúa, củng cố nâng cấp các trung tâm, phòng kiểm nghiệm kiểm định hàng hoá, d−ợc phẩm, thực phẩm, các trung tâm y tế dự phòng... để đội ngũ trí thức An Giang có điều kiện khai thác có hiệu quả năng lực sáng tạo của mình. Đồng thời, đầu t− cho các công trình đề tài nghiên cứu của đội ngũ trí thức. Bởi vì, có kinh phí đầu t− cho khoa học mới triển khai đ−ợc các công trình, đề tài nghiên cứu và có đầy đủ điều kiện và ph−ơng tiện cần thiết cho hoạt động sáng tạo khoa học. Qua đó, trí thức cống hiến ngày càng tốt hơn cho công cuộc đổi mới tỉnh nhà.
Đầu t− cho phát triển nguồn lực, trong đó có nguồn nhân lực cao, tức đội ngũ trí thức là lĩnh vực đầu t− tiết kiệm nhất, bền vững nhất và hiệu quả nhất. Trong những năm qua Tỉnh uỷ, ủy ban nhân dân đã quan tâm đến việc xây dựng nguồn nhân lực. Nhất là từ khi có Nghị quyết Trung −ơng 4 (khoá VII), việc đầu t− để phát triển đội ngũ trí thức ngày càng phát triển về số l−ợng và chất l−ợng.
Tuy vậy, nhìn chung, trí thức của tỉnh còn ít về số l−ợng, phân bố không đồng đều, và còn một số mặt yếu kém khi đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì thế, An Giang cần phải có qui hoạch đầu t− cho giáo dục, cho đào tạo lại và bồi d−ỡng định kỳ, th−ờng xuyên cho trí thức An Giang. Có chính sách gìn giữ đội ngũ và thu hút ng−ời giỏi về địa ph−ơng để giữ ổn định đội ngũ và phát triển đội ngũ ngày càng vững mạnh.
Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên, tỉnh cần tận dụng nhiều nguồn đầu t−: đầu t− của địa ph−ơng và nguồn vốn khác mà Nhà n−ớc cho phép (trong các doanh nghiệp, nhân dân...), tranh thủ nguồn vốn đầy đủ của Trung −ơng, tài trợ quốc tế, các tổ chức khoa học - công nghệ và các tổ chức phi chính phủ [10, 34]. Ngoài ra tỉnh cần phải kiên quyết chống tệ tham nhũng và kiên quyết thực hiện tốt quyền sở hữu trí tuệ để tạo môi tr−ờng khoa học thật sự trong sạch, bình đẳng... để trí thức phát huy hết tài năng trí tuệ của mình góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới tỉnh nhà.
Bên cạnh việc đầu t− cho khoa học và giáo dục - đào tạo, để phát huy vai trò đội ngũ trí thức, cần chú ý chăm sóc đời sống và đãi ngộ xứng đáng về vật chất, tinh thần đối với lao động của ng−ời trí thức An Giang, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ này phát huy vai trò ngày càng quan trọng của họ trong công cuộc đổi mới.
Khi loài ng−ời b−ớc vào nền văn minh trí tuệ, thì mọi quốc gia, dân tộc nếu không muốn tụt hậu thì phải quan tâm xây dựng và −u đãi tầng lớp trí thức, những nhân tài vì sự phát triển phồn vinh của quốc gia dân tộc mình.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa càng phải chú ý đến động lực của ng−ời lao động nói chung và của trí thức nói riêng. Động lực chi phối hoạt động của con ng−ời là hệ thống phức tạp những nhu cầu lợi ích trong đó có lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân. Vì vậy, phải giải quyết một cách hài hoà tất cả các mối quan hệ
đó. Ngày nay, lợi ích cá nhân, trên thực tế là động lực mạnh mẽ nhất của ng−ời lao động. Chính vì vậy, phải "có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của ng−ời nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, −u đãi nhân tài có cống hiến quan trọng, khuyến khích cán bộ làm việc ở vùng xa, vùng sâu, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám" [28,108] và "Muốn cho khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự phát triển thì tr−ớc hết phải tìm cho ra động lực phát triển của bản thân khoa học và công nghệ. Động lực này nằm ở chỗ lợi ích của những ng−ời phát minh, ứng dụng có hiệu quả khoa học và công nghệ bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị - xã hội sản phẩm trí tuệ hội tr−ớc hết phải là sở hữu của ng−ời trực tiếp tạo ra chúng, đ−ợc coi nh− thứ hàng hoá đặc biệt đ−ợc trả l−ơng t−ơng xứng với giá trị của chúng [30,126].
Công cuộc đổi mới của Đảng đã đặt ra cho đội ngũ trí thức những yêu cầu mới, những nhiệm vụ rất nặng nề, đồng thời cũng tạo ra môi tr−ờng, cơ hội để trí thức không ngừng v−ơn lên, phát huy trí tuệ, tài năng để cống hiến cho sự nghiệp phát triển đất n−ớc. Đội ngũ trí thức An Giang thời gian qua với sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân họ đã có những đóng góp to lớn, quan trọng vào công cuộc đổi mới tỉnh nhà, tuy nhiên đời sống còn nhiều khó khăn họ ch−a hoàn toàn an tâm dành hết tâm lực cho hoạt động sáng tạo.
Bởi vậy, An Giang cần có chính sách −u đãi về vật chất đối với đội ngũ trí thức, sự −u đãi đó bao gồm cả đáp ứng những yêu cầu rất thông th−ờng của đời sống vật chất nh−: ăn, ở, tiện nghi cho sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi và nâng cao sức khoẻ... Đó chính là nguồn động viên thiết thực để trí thức An Giang yên tâm cống hiến tài năng lao động sáng tạo của mình cho đất n−ớc, cho An Giang.
Để chăm lo bảo đảm đời sống cho đội ngũ trí thức, An Giang cần phải cải tiến chế độ tiền l−ơng, phụ cấp, tiền th−ởng cho phù hợp. Thu nhập của đội ngũ trí thức An Giang hiện nay chủ yếu bằng tiền l−ơng, các chế độ, chính sách khen th−ởng, đãi ngộ đối với đội ngũ trí thức ch−a hợp lý, ch−a đủ tạo động lực bảo đảm lợi ích chính đáng của ng−ời trí thức. Vì vậy, cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt đối với những trí thức công tác tại các vùng nông thôn, vùng núi, vùng biên giới và khuyến khích −u đãi đối với các ch−ơng trình đề tài phục vụ cho sự phát triển ở những vùng này. Thực hiện chế độ th−ởng, trợ cấp cho các công trình khoa học đ−ợc đánh giá xuất sắc và có giá trị thực tiễn. Khuyến khích và có chính sách hỗ trợ kinh phí cho cán bộ có điều kiện tiếp tục học và làm các luận án thạc sĩ, tiến sĩ. Quan tâm hỗ trợ điều kiện làm việc và các tiện nghi sinh hoạt góp phần giúp trí thức "an c− để lạc nghiệp" nhất là trí thức tình nguyện đến công tác ở những vùng khó khăn. Đây cũng là nguồn lực khích lệ trí thức An Giang yên tâm phấn khởi, tích cực lao động khoa học và có sáng tạo ngày càng tốt hơn.
Bên cạnh chính sách −u đãi về vật chất, cần quan tâm đến đời sống tinh thần của đội ngũ trí thức An Giang, bằng các hình thức động viên về chính trị và tinh thần, hình thức tôn vinh tài năng. Cần đánh giá đúng đắn trình độ, tài năng và sự cống hiến của trí thức. Từ đó khen th−ởng kịp thời thoả đáng theo đúng đức tài, theo cống hiến thực tế, chống bình quân chủ nghĩa. Khuyến khích trí thức tiến thân bằng con đ−ờng khoa học đi sâu vào lĩnh vực chuyên môn của mình, th−ờng xuyên tổ chức các giải th−ởng về khoa học - công nghệ cấp tỉnh, kịp thời khen th−ởng những tổ chức, cá nhân nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học, những nhà giáo dạy giỏi, có công đào tạo lớp trẻ... Qua đó làm cho bậc thang giá trị xã hội của trí thức đ−ợc nâng lên.
Trong thực tế nhu cầu về lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần là hai mặt luôn thống nhất, gắn bó chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau cùng tạo thành động lực nhằm
phát huy hết khả năng lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức. Do đó, các cấp, các ngành phải đặc biệt quan tâm đến lợi ích vật chất và cả lợi ích tinh thần của trí thức An Giang. Mọi sự tách rời, hay tuyệt đối hoá một yếu tố động lực nào đó sẽ dẫn đến sai lầm và không thể phát huy hết khả năng sáng tạo của trí thức. Tuy nhiên phải tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể mà vận dụng cho phù hợp.